Nêu các yêu cầu về tư thế ngồi học để cột sống không bị cong vẹo.
Học sinh ngồi học không đúng tư thế lâu ngày bị cong vẹo cột sống vì trong xương trẻ em:
A.
Thành phần chất khoáng bằng cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
B.
Thành phần chất khoáng nhiều hơn cốt giao, xươngdẻo, dế uốn cong.
C.
Chỉ có cốt giao mà không có chất khoáng, xươngdẻo, dế uốn cong.
D.
Thành phần cốt giao nhiều hơn chất khoáng, xương dẻo, dễ uốn cong.
TẠI SAO HỌC SINH NGỒI KHÔNG ĐÚNG TƯ THẾ LÂU NGÀY SẼ BỊ CONG VẸO CỘT SỐNG
giúp mk với
bn vào đây tìm nhé Nguyễn Nam Dũng
Giải thích vì sao trẻ em dễ bị cong vẹo cột sống khi ngồi học không ngay ngắn
Vì : Xương trẻ em có rất nhiều chất hữu cơ ( cốt giao) chất này có tính mềm dẻo, nên xương trẻ em rất dễ bị ảnh hưởng khi có tư thế không đúng hay là sơ xuất nhỏ. Chất này sẽ khiến xương cong và dễ gãy.
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
Vì xương trẻ em có nhiều chất hữu cơ (cốt giao) nên xương lúc này mềm dẻo, nếu ngồi học không ngay, xương sẽ theo nếp dần dần thoái hóa không thể uốn thẳng lại được nên trẻ em nếu ngồi học không ngay ngắn sẽ bị cong vẹo cột sống
Bạn nên làm gì để cột sống không bị cong vẹo?
- Để cột sống không bị cong vẹo, bạn nên:
+ Ngồi học ở bàn ghế phù hợp với khổ người.
+ Ngồi học ngay ngắn.
+ Không mang, vác vật nặng.
+ Đi học đeo cặp trên hai.
Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để được câu đúng:
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi).
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ)
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị cân thị.
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị vẹo cột sống.
Em hãy chọn và gạch dưới từ hoặc cụm từ thích hợp (trong ngoặc) để được câu đúng:
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị (ho, cận thị, sổ mũi).
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị (vẹo cột sống, đau mắt, buồn ngủ)
a) Nếu thường nhìn gần màn hình, em dễ bị cân thị.
b) Ngồi thẳng với tư thế thoải mái, em sẽ không bị vẹo cột sống.
Câu 1: Nêu 5 biện pháp để xương và cơ phát triển cân đối.
Câu 2: Nêu 4 biện pháp chống cong vẹo cột sống trong lao động và học tập.
Mong các bạn giúp :))) <3
Tham khảo:
Câu 1:
Để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh chúng ta cần :
- Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Tắm nắng.
- Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên.
- Lao động vừa sức.
Câu 2:
Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .
- Mang vật đồ vật đều cả 2 vai,tay .
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân .
1. Để bộ xương phát triển cân đối và cột sống không bị cong vẹo chúng ta cần làm gì?
Tham khảo:
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý: Lao động vừa sức, đúng tư thế; trong học tập phải ngồi, đứng thẳng lưng; không mang vác nặng lệch vai.
+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí
+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D (vitamin D giúp chuyển hoá được canxi để tạo xương).
- Để chống cong vẹo cột sống trong lao động cần chú ý: Lao động vừa sức, đúng tư thế; trong học tập phải ngồi, đứng thẳng lưng; không mang vác nặng lệch vai.
Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh ?
Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .
- Mang vật đồ vật đều cả 2 vai,tay .
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân .
Phòng, chống cong vẹo cột sống cần thực hiện tốt các biện pháp sau
Đảm bảo đúng tư thế ngồi học; khi ngồi, hai bàn chân được đặt ngay ngắn, vững chắc trên sàn, giữa cẳng chân và đùi tạo thành 1 góc là 90o dao động trong khoảng 75-105o, thân thẳng, đầu và cổ hơi ngả về phía trước, hai tay để ngay ngắn trên mặt bàn. Nếu ngồi học sai tư thế không chỉ gây ra cong vẹo cột sống mà có thể dẫn đến những rối loạn cơ xương khác và nguy cơ mắc tật cận thị cao.
Nơi học tập ở trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cần trang bị đèn ở góc học tập cho các em học sinh để đảm bảo ánh sáng tốt hơn; chú trọng thực hiện việc nghỉ giải lao giữa các tiết học.
Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Cặp phải có 2 quai, khi sử dụng học sinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về 1 phía.
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng của mỗi bữa ăn nhất là các bữa chính. Đặc biệt cần quan tâm đến các thực phẩm có nhiều can xi và vitamin D, đây là các yếu tố giúp cho sự phát triển của xương trong giai đoạn phát triển.
Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo từng lứa tuổi. Tuổi càng nhỏ, nhu cầu ngủ càng nhiều, cụ thể học sinh từ 7-10 tuổi cần ngủ 11 - 10 giờ; từ 11-14 tuổi thời gian ngủ là 10 - 9 giờ; từ 15-17 tuổi thời gian ngủ là 9 - 8 giờ.
Khám định kỳ phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột sống để có cách xử trí và phòng bệnh kịp thời. Việc khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ có tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình và bản thân học sinh quan tâm hơn tới sức khỏe và phòng chống cong vẹo cột sống học đường hiệu quả nhất.