từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?
a. đầu nhà, đầu gà b. đau đầu, đầu làng
c. đầu nguồn, đầu đàn d. nhức đầu, đứng đầu
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
Câu C em nhé!
Câu C
----------------CHÚC EM HỌC TỐT -----------------
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
Câu nào dưới đây có từ "ĐẦU" được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Em đang đội mũ trên "ĐẦU"
B. Bà em năm nay "ĐẦU" đã hai thứ tóc
C. Bạn An là học sinh giỏi đứng "ĐẦU" khối lới 5
D. Mỗi khi mẹ em bị đau "ĐẦU" em thường xoa bóp "đầu"giúp mẹ
Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Đầu ráo áo ướt
B. Đầu sóng ngọn gió
C. Đầu bù tóc rối
D. Đầu bạc răng long
Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?
A. Đầu ráo áo ướt
B. Đầu sóng ngọn gió
C. Đầu bù tóc rối
D. Đầu bạc răng long
Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu.
b) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn.
c) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch.
Câu 3: Từ "đầu" trong dòng nào sau đây được dùng theo nghĩa gốc?
A. Đầu bạc răng long.
B. Đầu súng trăng treo.
C. Đầu non cuối bể.
D. Đầu sóng ngọn gió.
A.Đầu bạc răng long ;Từ "đầu" được dùng theo nghĩa gốc
Từ ''đầu'' trong câu nào được dùng với nghĩa gốc ;
a) Nhà em ở đầu phố Khâm Thiên.
b) Bạn Nam đã thi đỗ đầu kì thi Trạng Nguyên nhỏ tuổi.
c) Vì chưa học bài nên nó gãi đầu gãi tai.
khoanh vào chữ cái trước câu có từ "đầu" được dùng với nghĩa gốc:
A. Bạn Nam là học sinh đứng đầu trong lớp em
B. Nước suối đầu nguồn rất trong
C. Em bé đang chơi với cái gối đầu giường
D. Em nên nhìn thẳng lên bảng chứ không nên quay đầu nói chuyện khi cô giáo đang giảng bài
Bài 4. Gạch một gạch dưới nghĩa gốc, hai gạch dưới nghĩa chuyển ở các từ in nghiêng sau:
đầu | miệng | sườn |
đầu người, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, dẫn đầu | miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả miệng nợ, miệng bát, miệng túi, miệng giếng, vết thương đã kín miệng, nhà có 5 miệng ăn | xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cao, hở sườn đánh vào sườn địch |
Xác định nghĩa của từ in nghiêng trong các kết hợp từ dưới đây, rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển:
a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi, đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu.
b) miệng cười tươi, miệng rộng thì sang, há miệng chờ sung, trả nợ miệng, miệng bát, miệng giếng, miệng túi, vết thương đã kín miệng, nhà có năm miệng ăn.
c) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp, sườn của bản báo cáo, hở sườn, đánh vào sườn địch.