Những câu hỏi liên quan
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Mai
2 tháng 6 2023 lúc 18:09

Bạn ơi chụp cả bài đi ạ, viết như này mình k hiểu

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Mai
2 tháng 6 2023 lúc 18:17

a) Những cánh cò -> chấp chới, chập chời, phân vân.

Giọt mưa xuân -> quấn quýt, mắc vào, vướng vào.

Hoa cỏ may -> nẹ nhàng, nhè nhẹ, dịu dàng.

b) Giọt mưa xuân hồn nhiên lao xuống mặt đất.

 

 

Bình luận (0)
Phượng Phạm
Xem chi tiết
Thai
Xem chi tiết
Những nàng công chúa Win...
Xem chi tiết
nguyễn lê nhật uyên
8 tháng 10 2017 lúc 17:04

bạn ko nên ăn nói như thế chứ nếu bạn nói online math khùng điên thúi thì bạn đừng nên dùng và trả lời câu hỏi  cuả người khác như vậy chứ

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Minh
7 tháng 10 2017 lúc 8:36

con heo online math

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Bảo Minh
7 tháng 10 2017 lúc 8:43

online math là con heo thúi khùng điên

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 5 2017 lúc 16:25

Đáp án

A B
Câu nghi vấn Có những từ ai, gì, sao, nào, tại sao, à, ư, hử, hay... với chức năng chính là dùng để hỏi.
Câu cầu khiến Có những từ hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào...dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
Câu cảm thán Có những từ như ôi, than ôi, hỡi ôi, thay, biết bao, biết chừng nào... dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người viết.
Câu trần thuật Không có đặc điểm hình thức như cấc kiểu câu trên, dùng để kể, thông báo nhận định, miêu tả...
Bình luận (0)
Trần Bùi Bảo Linh
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
30 tháng 5 2021 lúc 7:20

1:Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để hoàn thành câu:

Ăn ít nói nhiều

2:Loại một từ không thuộc nhóm và giải thích vì sao em lại chọn từ đó?

Vi vút , rì rào , leng keng , lao xao

=> Giải thích : Vi rút ( danh từ ) ; các từ còn lại đều chỉ âm thanh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Phương Linh
30 tháng 5 2021 lúc 8:04

Hình như là có cả ĂN NGAY NÓI THẲNG nữa nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★Yjnne ❄ ( Lynk )
29 tháng 5 2021 lúc 23:06

1:Tìm từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để hoàn thành câu:

Ăn ít nói nhiều.

2:Loại một từ không thuộc nhóm và giải thích vì sao em lại chọn từ đó?

Vi vút,rì rào,leng keng,lao xao

TỪ không thuộc nhóm là từ lao xao

Giải thích: Vì các từ khác đều là từ để chỉ âm thanh.

~~~ Hok tốt ~~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2019 lúc 6:31

(1) (d) – Bé chạy lon ton: Sự di chuyển nhanh bằng chân.

(2) (c) – Tàu chạy băng băng trên đường ray: Sự di chuyển nhanh của phương tiện giao thông.

(3) (a) – Đồng hồ chạy đúng giờ: Hoạt động của máy móc.

(4) (b) – Dân làng khẩn trương chạy lũ: Khẩn trương tránh những điều không may sắp xảy đến.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
29 tháng 11 2023 lúc 16:58

a) Nếu mai là ngày Chủ nhật được nghỉ học thì em sẽ xin phep mẹ sáng mai sang nhà bạn chơi.

b) Nếu em bé vứt giấy bọc kẹo ra sàn nhà  thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác.

c) Nếu em đánh rơi mất bút viết  thì em xin mẹ mua cho em bút viết mới.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
29 tháng 11 2023 lúc 16:58

a) Nếu mai là ngày Chủ nhật được nghỉ học thì em xin phép mẹ sáng mai sang nhà bạn chơi.

b) Nếu em bé vứt giấy bọc kẹo ra sàn nhà thì em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sọt rác.

c) Nếu em đánh rơi mất bút viết thì em xin mẹ mua cho em bút viết mới.

Hoặc Nếu trời mưa to thì em không chơi bóng đá ở sân.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 1 2017 lúc 16:07

a, Những từ ngữ biểu lộ tình cảm mãnh liệt của tác giả trong bài văn:

   Từ ngữ: muốn hòa bình, phải nhân nhượng, càng lấn tới, quyết tâm cướp nước ta, thà hi sinh, nhất định không, phải hi sinh tới giọt máu cuối cùng, thắng lợi nhất định về dân tộc ta.

   Những câu cảm thán:

    + Hỡi đồng bào toàn quốc!

    + Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!

    + Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước nhất định không chịu làm nô lệ.

    - Cả Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn và Lời kêu gọi toàn dân kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh đều giống nhau ở việc đều sử dụng nhiều từ ngữ và câu văn giàu tình cảm.

   b, Cả hai văn bản này đều là văn bản nghị luận vì hai văn bản này không nhằm bộc lộ cảm xúc mà hướng tới tác động tới lý trí của người đọc, buộc người đọc phải hiểu và phân tích được để bàn về lẽ phải, trái, đúng sai của một quan điểm, một ý kiến.

   c, Những câu văn ở đoạn 2 hay hơn đoạn 1 vì giàu sức biểu cảm khi kết hợp những từ ngữ bộc lộ tình cảm, thái độ của người viết.

   Yếu tố biểu cảm khi đưa vào văn nghị luận sẽ có hiệu quả thuyết phục hơn, tác động mạnh mẽ tới người đọc (người nghe).

Bình luận (0)