Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trí Phạm
Xem chi tiết
tíntiếnngân
8 tháng 8 2020 lúc 22:07

gọi I là trọng tâm của tam giác ABC ta có AI vuông góc với BI

dễ thấy \(AB^2=BI\cdot BN\)

mà \(BI=\frac{2}{3}BN\)(I là trọng tâm)

\(\Rightarrow a^2=\frac{2}{3}BN^2\)

dễ thấy \(AN^2=IN\cdot BN=\frac{1}{3}BN\cdot BN=\frac{1}{3}BN^2=\frac{a^2}{2}\)

suy ra \(AC=\sqrt{2}a\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=a^2+2a^2=3a^2\Rightarrow BC=\sqrt{3}a\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Kiên
Xem chi tiết
Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
phung van hoang tu
11 tháng 6 2017 lúc 14:29

ko biet vi chua hoc den lop 8

hanari lucy
11 tháng 6 2017 lúc 14:50

tôi chịu tôi chưa học lớp 8 nên tôi ko biết

Haruko
11 tháng 6 2017 lúc 14:57

bó tay . com .vn vì mình chưa học lớp 8 ^-^

Ly Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:01

Bài 1:

a: Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

hay \(\widehat{C}=60^0\)

Xét ΔBAC vuông tại A có 

\(AB=BC\cdot\sin60^0\)

\(\Leftrightarrow BC=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AC=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Pose Black
Xem chi tiết
Gia Huy
19 tháng 6 2023 lúc 21:50

a)

Có 2 trung tuyến BN, CM cắt nhau suy ra \(BN\perp AM\)

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, ta có \(BG=\dfrac{2}{3}BN=\dfrac{2}{3}.4=\dfrac{8}{3}\left(cm\right)\)

Trong tam giác ABN vuông tại A, đường cao AG, ta có:

\(AB^2=BG.BN\) (hệ thức lượng)

\(\Rightarrow AB=\sqrt{\dfrac{8}{3}.4}=\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\left(cm\right)\)

Tam giác ABN vuông tại A

\(\Rightarrow AN^2=BN^2-AB^2\\ \Rightarrow AN=\sqrt{4^2-\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2}=\dfrac{4\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Mà N là trung điểm AC => AC = \(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

Áp dụng đl pytago vào tam giác ABC: 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{\left(\dfrac{4\sqrt{6}}{3}\right)^2+\left(\dfrac{8\sqrt{3}}{3}\right)^2}=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Thừa dữ kiện AM = 3cm, bạn coi kỹ đề đủ/ đúng hết chưa thì cmt để chút mình coi lại bài giải

Nguyễn Cẩm Tú
Xem chi tiết
Diệp Song Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
phan tuấn anh
22 tháng 6 2016 lúc 15:19

bài 1) dùng tỉ số lượng giác lần lượt tính được AD=\(10\sqrt{3}cm\);AC=\(20\sqrt{3}cm\);AB=20cm

do đó Shình thang=\(\frac{\left(AB+CD\right)\cdot AD}{2}=\frac{\left(20+30\right)\cdot10\sqrt{3}}{2}=\frac{500\sqrt{3}}{2}cm^2\)

Phan Thị Minh An
14 tháng 7 2016 lúc 7:07

Bài này AB= 40 cm chứ không phải là 20 cm