Thực hiện giữ lời hứa trong cuộc sống hàng ngày.
Trong cuộc sống có những lời hứa không thực hiện được nhưng không có nghĩa là người đó không giữ chữ tín với người được hứa.
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Cho ví dụ.
Theo em, không hoàn toàn là sai. Có một số trường hợp vì một số lí do quá đặc biệt mà vì thế không thể giữ được lời hứa, vì vậy cũng không nên nói người hứa trong trường hợp đó là không giữ chữ tín.
VD: Bố hứa chủ nhật cho em đi công viên chơi nhưng không may, thứ 7, công ti bố giao cho bố nhiệm vụ phải sang nước ngoài kí hợp đồng nếu không hoàn thành, công ti sẽ đuổi việc bố. Mà đến thứ 2 bố mới về được nên bố không thực hiện được lời hứa với em. Trong trường hợp này, là do bất đắc dĩ, nên bố không giữ được lời hứa, không nên coi bố là người không giữ chữ tín.
Trong cuộc sống hiện nay có cần phải giữ lời hứa không? Vì sao? Cho ví dụ minh hoạ để chứng minh điều đó
Trong cuộc sống hiện nay, việc chúng ta giữ lời hứa là vô cùng quan trọng. Vì giữ chữ tín thì nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình, giúp mọi người đoàn kết và dễ dàng hợp tác với nhau.
VD:
Nhiều lần ko học bài hứa là giờ sau học bài, nhưng lúc cô giáo gọi lên bảng lại ko thuộc bài. Hứa một lần này nhưng cô giáo sẽ ko tin nữa vì bạn đã làm mất lòng tin của cô giáo.
Câu 1 :thế nào là giữ chữ tín ?Ý nghĩa và sự cần thiết phải giữ chữ tín trong cuộc sống ?Có những lời hứa ko thực hiện đc nhưng ko có nghia là người đó ko giữ chữ tín với người được hứa .Em có đồng ý vs ý kiến trên ko?Vì s?Cho 2 VD
giữ chữ tín:tôn trọng người khác,...
Nhận xét ý kiến của các bạn về việc giữ lời hứa.
- Chỉ hứa khi mình có khả năng thực hiện được lời hứa.
- Nếu không thực hiện được lời hứa, nên chủ động xin lỗi.
- Chỉ cần hứa để người khác vui, không nhất thiết thực hiện lời hứa.
- Chúng ta chỉ nên hứa những điều mà ta có thể làm được không nên vì ngông cuồng hay một phút vui vẻ nhất thời mà hứa những điều nằm xa tầm với của bản thân.
- Khi ta đã chót không giữ đúng lời hứa thì chúng ta nên thành tâm xin lỗi để đối phương có thể hiểu và thông cảm.
- Không nên hứa những điều mà ta không muốn làm vì điều đó sẽ tạo cho người khác sự thất vọng và mất niềm tin vào bản thân chúng ta.
Cho một vài ví dụ về hoạt động được thực hiện lặp lại trong cuộc sống hàng ngày.
Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d) Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
đ) Người biết giữa lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
e) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
g) Cần giữ lời hứa với tất cả mọi người.
h) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
a) Tán thành khi không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì khi mình không thể thực hiện được.
Không tán thành khi việc mình hứa có thể thực hiện được.
b) Tán thành.
Nếu không thể thực hiện được thì đừng nên hứa bởi khi đó lời hứa sẽ mất giá trị cũng như con người của bạn sẽ làm mọi người mất lòng tin.
c) Không tán thành.
Đã hứa thì phải làm được nếu không lòng tin của mọi người với bạn sẽ sụt giảm.
d) Tán thành.
Người được thực hiện lời hứa sẽ cảm thấy mình được người thực hiện lời hứa tôn trọng.
đ) Tán thành.
Nếu biết giữ lời hứa bạn sẽ được người khác kính nể.
e) Tán thành.
Khi không thể thực hiện được lời hứa cần xin lỗi và giải thích để người được hứa không cảm thấy không được tôn trọng.
g) Tán thành.
Dù là với ai cũng nên giữ lời hứa nhưng không nhất thiết phải giữ lời hứa cho những việc làm không tốt.
h) Không tán thành.
Cần giữ lời hứa với mọi người dù ở bất kì độ tuổi nào, bạn đầu sự tôn trọng của mỗi người lớn tuổi, bạn cần sự tôn trọng cũng cần tôn trọng tất cả mọi người.
A) Không tán thành
B) Tán thành
C) Không tán thành
D) Tán thành
Đ) Tán thành
E) Tán thành
G) Tán thành
H) Không tán thành
1.Người có hành vi nào dưới đây là người biết giữ chữ tín?
A.
Chỉ giữ đúng lời hứa với người thân trong gia đình
B.
Cần thì cứ hứa, còn làm được đến đâu sẽ tính sau
C.
Chỉ giữ lời hứa khi có điều kiện thực hiện
D.
Không hoàn thành những việc mà mình đã nhận
2. Buôn bán người qua biên giới là hành vi:
A.
Vi phạm kỉ luật
B.
Vi phạm kỉ luật và pháp luật
C.
Vi phạm pháp luật
D.
Không vi phạm
3. Một nhóm bạn bốn người là bà P, ông K, bà C, ông D. Bà P mở cửa hàng bán rau sạch. Tuy lãi ít nhưng bà thấy vui vì cung cấp rau sạch để bảo vệ sức khỏe mọi người. Bà C bảo bà P nhập thêm rau không đảm bảo cho rẻ, mã đẹp và thu lợi nhuận cao nhưng bà P không đồng ý. Ông D phản đối suy nghĩ của bà C còn ông K ủng hộ. Theo em, trong tình huống này ai là người đúng?
A.
Ông K, ông D
B.
Bà P, ông D
C.
Bà P, bà C
D.
Bà P, ông K
Đọc các trường hợp dưới đây và trả lời câu hỏi:
1. Ly là người đúng hẹn. Bạn luôn cố gắng giữ đúng lời hứa. Bạn chỉ hứa những điều mà mình có thể thực hiện được. Nếu không thực hiện được lời hứa, bạn giải thích rõ lí do và xin lỗi người mình đã hứa. Vì vậy, Ly luôn được cha mẹ, thầy cô và bạn bè tin tưởng, quý mến.
2. Ở lớp, Huy có biệt danh là "Huy hứa hẹn" vì bạn hứa rất nhiều nhưng ít khi thực hiện. Huy cho rằng cứ hứa cho mọi người vui còn thực hiện hay không là chuyện khác. Dần dần, không ai tin vào lời hứa của Huy nữa.
- Em có nhận xét gì về việc thực hiện lời hứa của Ly và Huy?
- Theo em, vì sao phải giữ lời hứa?
- Theo em, Ly là một người luôn biết giữ lời hứa và cố gắng thực hiện lời hứa. Chính vì vậy Ly luôn được mọi người tin tưởng và quý mến. Ngược lại, Huy lại là một người luôn thất hứa, luôn hứa xuông, hứa để đấy, không có trách nhiệm với lời nói của mình. Thế nên, dần dần không còn ai tin lời Huy nói nữa.
- Theo em, việc giữ lời hứa là cần thiết, mỗi chúng ta cần có trách nhiệm với những lời mình nói ra, việc giữ lời hứa sẽ tạo được lòng tin tưởng, tín nhiệm, yêu mến của mọi người với mình.
Loại vật liệu nào giữ vị trí quan trọng nhất trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành công nghiệp?
A. Vật liệu siêu bền
B. Vật liệu Nano
C. Vật liệu siêu dẫn
D. Polime
Đáp án : D
Giải thích:
Chất polime giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành công nghiệp.