Những câu hỏi liên quan
Đỗ Hải Yến
Xem chi tiết

Số vận động viên nam:

(25-8):3= 5(người)

Cả đoàn có:

25+5=30(người)

Bình luận (0)
BunnyLand
6 tháng 2 2022 lúc 11:11

Số vận động viên nam là:

(25-8):3= 5(người)

Cả đoàn có số vận động viên là:

25+5=30(người)
Đáp số: 30 người

Bình luận (0)
Hồng Ngọc Lê Thị
6 tháng 2 2022 lúc 11:12

Số vận động viên nam là:

(25-8):3= 5(người)

Cả đoàn có số vận động viên là:

25+5=30(người)

Bình luận (0)
Hisbs Xikajs
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 3 2023 lúc 16:58

Gọi vận tốc của xe máy là x(km/h) với x>0

Vận tốc của ô tô là: \(x+20\) (km/h)

Quãng đường xe máy đi được sau 1h: \(x\) (km)

Quãng đường còn lại: \(160-x\) (km)

Tổng vận tốc 2 xe: \(x+x+20=2x+20\) (km/h)

Thời gian xe ô tô đi từ B đến C: \(\dfrac{72}{x+20}\)

Do hai xe đi ngược chiều và gặp nhau tại C nên thời gian từ khi ô tô xuất phát đến khi gặp nhau là: \(\dfrac{160-x}{2x+20}\)

Cả 2 khoảng thời gian nói trên đều là thời gian ô tô đi từ B đến C nên ta có pt:

\(\dfrac{72}{x+20}=\dfrac{160-x}{2x+20}\)

\(\Rightarrow72\left(2x+20\right)=\left(160-x\right)\left(x+20\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-1760=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=40\\x=-44\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy vận tốc của xe máy là 40 km/h, vận tốc ô tô là 60 km/h

Bình luận (0)
Hisbs Xikajs
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 6 2023 lúc 19:45

\(A=\left(\dfrac{1}{a-\sqrt{a}}+\dfrac{1}{\sqrt{a}+1}\right):\dfrac{\sqrt{a}+1}{a-2\sqrt{a}+1}\left(dkxd:a>0,a\ne1\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{a}+1+a-\sqrt{a}}{\left(a-\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{a^2}-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\)
\(=\dfrac{1+a}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}+1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{1+a}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)^2}\)

\(B=\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\left(dkxd:x\ge0,x\ne1\right)\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1+\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3-\left(1+\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)

 

\(C=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\right).\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\left(dkxd:x>0,x\ne4\right)\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}.\sqrt{x}\)

\(=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 19:42

a: \(A=\dfrac{\sqrt{a}+1+a-\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+1\right)\cdot\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}\)

\(=\dfrac{\left(a+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}\)

b: \(B=\dfrac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+3}{x-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x-1}\)

=1/(căn x+1)

c: \(=\dfrac{\sqrt{x}-2+\sqrt{x}+2}{x-4}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)

Bình luận (0)
pham thi huong
Xem chi tiết
•LyTràSữaĐắng•
20 tháng 12 2021 lúc 21:48

a. 316. 

b. -2100

c. 

b2.

a. x=12

 

Bình luận (1)
Nguyễn
20 tháng 12 2021 lúc 21:52

Câu 11.

a) 45.306+306.55

=306.(45+55)

=306.100=30600

Bình luận (0)
pham thi huong
Xem chi tiết
Hoan Hoàng Thị
22 tháng 12 2021 lúc 22:14

xem trong sgk là được mà bạn

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 22:48

Câu 9: C

Câu 10: B

Bình luận (0)
pham thi huong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 0:18

Câu 9: C

Câu 10: C

Bình luận (0)
pham thi huong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

Câu 14: 

a: Chu vi là 160m

Bình luận (0)
Triết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 11 2021 lúc 20:14

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Đức
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
2 tháng 8 2016 lúc 11:13

abcabc + 7 = abc x 1000 + abc + 7

                = abc x 1001 + 7

               = 7 x ( abc x 143 + 1) chia hết cho 7, là hợp số (đpcm)

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
2 tháng 8 2016 lúc 11:11

Theo đầu bài ta có:
abcabc + 7
=> abc * 1001 + 7
=> abc * 7 * 143 + 7
=> 7 * ( abc * 143 + 1 )
Do 7 * ( abc * 143 + 1 ) chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên abcabc + 7 là hợp số.    ( đpcm )

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2016 lúc 11:12

a) abcabc + 7 = abc.1001 + 7 = abc.143.7 + 7 = 7.(abc.143 + 1) chia hết cho 7

\(⇒\) abcabc + 7 là hợp số

Chúc bạn học tốt :yoyo55:

Bình luận (0)