Những câu hỏi liên quan
Tea Lemon
Xem chi tiết
Han Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
9 tháng 1 2022 lúc 12:23

a) Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MN = MP (gt)

MI là cạnh chung

NI = PI (I là trung điểm của NP)

=> Tam giác MNI = tam giác MPI (c.c.c)

b. Có tam giác MNI=tam giác MPI->MIN=MIP(2 góc tương ứng)

c) Vì MI vuông góc với NP tại I (trung điểm của đoạn thẳng NP)

=> MI là đường trung trực của đoạn thẳng NP

 

 

Bình luận (0)
vugiang
9 tháng 1 2022 lúc 12:24

a,xét MNI và MPI có 

MN=MP (gt) 

IN=IP    (gt)

MI là cạnh chung

=> MNI=MPI (c.c.c)

b, Vì MNI =MPI => MIN=MIP (2 góc tương ứng )

c,c. Vì Δ∆MNP cân tại M nên MI là đg trung tuyến, đồng thời là đường trung trực của NP

like mik nha!

chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
SHIZUKA
Xem chi tiết
nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:49

a) vì tam giác MNPcó MN=MP=> tam giác MNP cân tại M mà MI là đường trung tuyến nên MI cũng là đường phân giác

xét tam giác MNI=tam giác MPI (cgc)

b) Theo câu a tam giác MNP= tam giác MPI =>góc MIN = góc MIP

Ta lại có MIN+MIP=180 độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

Bình luận (0)
nguyễn thị thảo ngọc
25 tháng 11 2016 lúc 22:56

a) VÌ TAM GIÁC MNP CÓ MN=MP=>TAM GIÁC MNP CÂN TẠI M=>ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN MI CŨNG LÀ ĐƯỜNG PHÂN GIÁC

XÉT TAM GIÁC MNI VÀ TAM GIÁC MPI CÓ

MN=MP

NMI=PMI

MI CHUNG

=> TAM GIÁC MNI = TAM GIÁC MPI (CGC)

b) THEO CÂU a:TAM GIÁC MNI=TAM GIÁC MPI=>GÓC MIN=GÓC MIP

MÀ MIN+MIP=180độ=>MIN=MIP=90 độ=>MI vuông góc với NP

Bình luận (0)
Tuan Nguyen
25 tháng 12 2020 lúc 15:05

cho tam giác MNP vuông tại M có MP=MN Gọi I là trung điểm của NP

a) C/m:Tam giác MIP=tam giác MIN

b) C/m:MI vuông góc NP

c)Từ P vẽ đường vuông góc với NP cắt MN tại F. C/m:FP//MI và tính số đo góc MFP

:> mình đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoàng dương
Xem chi tiết

a: Xét ΔMNP có MN=MP

nên ΔMNP cân tại M

=>\(\widehat{N}=\widehat{P}\)

b: Xét ΔMNI và ΔMPI có

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

=>\(\widehat{NMI}=\widehat{PMI}\)

=>MI là phân giác của góc NMP

c: Ta có: MN=MP

=>M nằm trên đường trung trực của NP(1)

ta có: IN=IP

=>I nằm trên đường trung trực của NP(2)

Từ (1) và (2) suy ra MI là đường trung trực của NP

Bình luận (0)
Nguyễn Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Thảo
Xem chi tiết
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:19

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:20

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Bảo Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:10

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 8 2021 lúc 23:18

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)