Nhiệt lượng cần chuyền để đun sôi cho 2 l nước từ 200C.
Một ấm điện có ghi 220V-1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 200C. Hiệu suất của bếp là 90%, trong đó nhiệt lượng cung cấp để làm đun sôi nước được coi là có ích. a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K? b) Tính nhiệt lượng mà ấm điện đã toả ra khi đó. c) Tính thời gian đun sôi lượng nước trên?
a. \(Q_{thu}=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot80=672000\left(J\right)\)
b. \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%\Rightarrow Q_{toa}=\dfrac{Q_{thu}}{H}100\%=\dfrac{672000}{90}100\%\approx746666,6667\left(J\right)\)
c. \(Q_{toa}=A=Pt\Rightarrow t=\dfrac{Q_{toa}}{P}=\dfrac{746666,6667}{1000}\approx746,7\left(s\right)\)
Nhiệt lượng cần cung cấp để làm đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)
Với hiệu suất của bếp là 90% thì nhiệt lượng bếp tỏa:
\(Q_{tp}=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{672000}{90\%}=746666,67J\)
Thời gian cần đun sôi nước:
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{Q_{tp}}{P}=\dfrac{\dfrac{2240000}{3}}{1000}=\dfrac{2240}{3}\approx746,67s\)
a) Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi 3 kgnước từ nhiệt độ ban đầu 200
Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
b) Người ta dùng nhiệt lượng trên để đun sôi nước (cũng ở nhiệt độ 200C) đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g. Hỏi có thể đun được bao nhiêu kg nước?
Cho nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là 4200J/kg.K và 880J/kg.K.
a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=3.4200.\left(100-20\right)=1008000J\)
b) Khối lượng nước đun được là:
Theo ptcb nhiệt:
\(Q=Q_1+Q_2\\ \Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\left(t_2-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow1008000=m_1.4200.\left(100-20\right)+0,5.880.\left(100-20\right)\\ \Leftrightarrow m_1=2,89kg\)
a) Nhiệt lượng cần để đun sôi 3kg nước là:
Q=mcΔt=3.4200(100−20)=1008000J
b) Nhiệt lượng cần để đun sôi nước và làm nóng ấm nhôm là:
Q′=(m1c1+m′c)Δt
⇒1008000=(0,5.880+m′.4200)(100−20)
⇒m′=2,9kg
Một bếp điện dùng để đun nước. Nhiệt lượng mà bếp điện cung cấp theo thời gian được cho như hình vẽ. Nhiệt dung riêng của chất lỏng là 4000 J/kg.K.
Dùng bếp này để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 20 0 C thì cần thời gian là:
A. 20 phút
B. 21,6 phút
C. 22,4 phút
D. 23,7 phút
Đáp án: C
- Ta thấy cứ 100s thì nhiệt lượng bếp cung cấp được là 50kJ. Hay trong 1s bếp cung cấp được nhiệt lượng là 0,5kJ.
- Nhiệt lượng nước nhận vào để tăng nhiệt độ lên đến 100 0 C là:
Q = mc. ∆ t = 2.4200.(100 – 20) = 672000 (J) = 672 (kJ)
- Thời gian để đun sôi là:
672 : 0,5 = 1344 (s) = 22,4 (phút)
Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14phút 35giây.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ.
Tóm tắt: \(U_b=220V;P_b=1000W;U=220V\)
\(V_1=2,5l\Rightarrow m_1=2,5kg\)
\(V_2=5l\Rightarrow m_2=5kg\)
\(t_1=20^oC;t_2=100^oC;c=4200J\)/kg.K
\(t=14'35s=875s\)
Bài giải:
a)Nhiệt lượng cần để đun sôi nước:
\(Q=mc\Delta t=2,5\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=840000J\)
b)Hiệu suất ấm là: \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}=\dfrac{840000}{1000\cdot875}=0,96=96\%\)
Điện năng tiêu thụ bếp khi đun 5l nước 1 ngày:
\(Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2\cdot840000}{0,96}=1750000J\)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
\(Q_{tp}=30Q'=30\cdot1750000=52500000J=14,583kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=14,583\cdot1500=21875\left(đồng\right)\)
phần tóm tắt nếu thiếu sót bạn bổ sung nhé
Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 200C thì mất một thời gian 14phút 35giây.
a) tóm tắt. Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K
b) Mỗi ngày đun sôi 5l nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này. Cho rằng giá mỗi KW.h là 1500đ.
Tóm tắt:
U = 220V
P = 1000W
V = 2,5l = 2,5kg
t0 = 200
\(\Delta t\) = 14p35'
Giải
a. \(Q_{nc}=m.c.\Lambda t=2,5.4200\left(100-20\right)=840000\left(J\right)\)
b. \(H=\dfrac{Q_{nc}}{Q_{tp}}.100\%=\dfrac{840000}{1000.875}.100\%=96\%\)
\(\Rightarrow Q'=\dfrac{2Q}{H}=\dfrac{2.840000}{0,96}=1750000\left(J\right)\)
\(\Rightarrow Q_{tp}=Q'.30=1750000.30=52500000\left(J\right)\simeq14,6\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow T=Q_{tp}.1500\simeq14,6.1500\simeq21900\left(dong\right)\)
3.Một chiếc ấm bằng nhôm khối lượng 300g chứa 2 lít nước ở 200C.
a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước đó?
b) Sau khi đun sôi người ta lại để nguội ấm nước đó xuống 200C. Hỏi ấm nước đó đã tỏa ra môi trường một nhiệt lượng là bao nhiêu?
c) Nếu dùng ấm bằng đồng thì nhiệt lượng tính được ở câu a và b nhiều hơn hay ít hơn, vì sao?
CÁC BẠN LÀM CHO MÌNH NHÉ!!!
a) 2lit nước = 2kg nước
Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là:
Q = \(m_{âm}c_{ấm}\Delta t+m_nc_n\Delta t\) = 0,3.880.(100-20) + 2.4200.(100-20) = 693120J
b) Vì sau khi để nguội ấm nước lại về 20 độ C, tức là về trạng thái ban đầu thì nhiệt lượng toả ra = nhiệt lượng để đun sôi nước = 693120J
c) Nếu thay bằng ấm động thì nhiệt lượng ở 2 câu a và b sẽ là ít hơn vì nhiệt dung riêng của đồng nhỏ hơn nhôm
Các cậu giúp mình nhé ! Mình biết bây giời đã muộn nhưng mình thực sự cần gấp trong sáng mai để minhf đi học rồi . Nếu có bạn nào có thể giúp mình làm vào trước 6h45' mình mình thật sự biết ơn!!!
Một ấm đun nước bằng nhôm có khối lượng 500g chứa 2 lít nước ở 200C. a) Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi ấm nước này. b) Đổ m kg nước ở 350C vào ấm nước sôi trên, thì nhiệt độ của nước lúc đó là 650C. Tính m, biết nhiệt dung riêng của nước là 4 200 J/kg.K, nhiệt dung riêng của nhôm là 880 J/kg.K. (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2)
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)
Dùng bếp dầu để đun sôi 1 lít nước ở 200C đựng trong một âm nhôm có khối lượng là 0,5kg.
a, Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước, biết cnc = 4200J/kg.K, cnh = 880J/kg.K
b, Tính lượng dầu cần dùng, biết có 40% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy toả ra làm nóng ấm và nước trong bình.
Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế
220V để đun sôi 3 kg nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Biết hiệu suất của bếp là 80%,
nhiệt lượng cung cấp cho nước sôi được coi là có ích.
a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là
4200J/kg.K.
b. Tính nhiệt lượng do bếp toả ra ?
c. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp trên trong 1 tháng (26 ngày), biết mỗi
ngày sử dụng bếp 5 giờ và giá điện trung bình là 1300 đồng/kW.h