Những câu hỏi liên quan
vy
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
1 tháng 4 2015 lúc 14:01

Gọi M = ab (a khác 0)

Ta có N = a+b (N<19)

ab – (a+b) = P + 24 (0<P

10.a + b – a – b = P + 24

9.a = P + 24 (1)

Suy ra: 24 < P+24 < 34

hay 24 < 9.a < 34

Vậy a = 3

Thay vào (1). Ta được: 9 x 3 = P + 24

=> P = 3

P là tổng các chữ số của N, mà N < 19

=> N = 3 hoặc N = 12

N=3 và a=3 => b=0

N=12 và a=3 => b=9

M=30 và M= 39

 

Thử lại:

M=30 N = 3

M-N= 30 – 3 = 27

P = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

 

M=39 N = 3+9 = 12

M-N= 39 – 12 = 27

P = 1 + 2 = 3 => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27 (đúng)

Trương Thị Minh Thư
1 tháng 4 2015 lúc 14:02

Gọi M= ab                                   (a khác 0)
Ta có N = a+b                                    (N<19)

ab – (a+b) = P + 24                          (0<P<10)
10.a + b – a – b = P + 24
9.a = P + 24            (1)
Suy ra:   24 < P+24 < 34
hay    24  <  9.a  <  34
Vậy  a = 3
Thay vào (1). Ta được:   9 x 3 = P + 24
=> P = 3
P là  tổng các chữ số của N, mà N < 19
=> N = 3  hoặc  N = 12
N=3 và a=3    => b=0
N=12 và a=3  => b=9
M=30    và   M= 39

Sky Triệu Vân
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 6 2016 lúc 8:31

Gọi M = ab                                   (a khác 0)

Ta có N = a+b                                    (N<19)

ab – (a+b) = P + 24                          (0<P<10) 

10.a + b – a – b = P + 24

9.a = P + 24            (1)      

Suy ra:   24 < P+24 < 34         

hay    24  <  9.a  <  34

Vậy  a = 3

Thay vào (1). Ta được:   9 x 3 = P + 24

=> P = 3

P là  tổng các chữ số của N, mà N < 19

=> N = 3  hoặc  N = 12

N=3 và a=3    => b=0

N=12 và a=3  => b=9

M=30    và   M= 39

Thử lại:

M=30      N = 3

M-N= 30 – 3 = 27

P = 3   => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27       (đúng)       

  

M=39      N = 3+9 = 12

M-N= 39 – 12 = 27

P = 1 + 2 = 3   => P + 24 = 27

M-N = P + 24 = 27       (đúng)     

Minh Trần
Xem chi tiết
tK_nGáO_nGơ
Xem chi tiết
thành piccolo
Xem chi tiết
Dương Quỳnh Như
Xem chi tiết
12a10 Lớp
Xem chi tiết
Sao băng
Xem chi tiết
zoombie hahaha
20 tháng 8 2015 lúc 18:56

Bài 1:

Ta có \(\frac{m}{2}-\frac{2}{n}=\frac{1}{2}\)    =>\(\frac{m}{2}-\frac{1}{2}=\frac{2}{n}\)

                                       =>\(\frac{m-1}{2}=\frac{2}{n}\)

              => n(m-1) = 4

              =>  n và m-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

Ta có bảng sau:

m-1124
n421
m23

5

Vậy (m;n)=(2;4),(3;2),(5;1)

 

Nguyễn Tiến Sâm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 9 2021 lúc 22:14

không mất tổng quát ta giả sử \(m\ge n\)

ta có :\(2^n\left(2^{m-n}+1\right)=40=2^4\left(2^2+1\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n=4\\m-n=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=6\\n=4\end{cases}}}\)

vậy ta có hai cặp số thỏa mãn là (4,6) và (6,4)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Sâm
13 tháng 9 2021 lúc 16:41

CẲM ƠN BẠN NHÉ

Khách vãng lai đã xóa
Phan Huy Thái
Xem chi tiết
kirito ( team fa muôn nă...
22 tháng 5 2021 lúc 20:27

m=100

n=99

Khách vãng lai đã xóa