Tên nước ta đầu tiên là gì ?
A.Văn Lang
B.Âu Lạc
C.Vạn Xuân
D.Đại Việt
Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
a. Văn Lang. b. Âu Lạc. c. Việt Nam.
Câu 1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Đại Cồ Việt. D. Đại Việt
Câu 2. Truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt Cổ thời kì Văn Lang?
A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Giải thích việc tạo thành núi. D. Giải thích việc sinh ra lũ lụt.
Câu 3. Nhà nước Văn Lang được hình thành vào thời gian nào?
A. Khoảng năm 400TCN. B. Khoảng năm 500 TCN. | C. Khoảng năm 600TCN. D. Khoảng năm 700 TCN. |
Câu 4. Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn người anh cả lên làm vua, người đó chính là:
A. Hùng Vương B. An Dương Vương | C. Thủy Tinh D. Sơn Tinh |
Câu 5. Theo truyền thuyết có tất cả bao nhiêu đời Hùng Vương?
A. 17. B. 18. C. 19. D. 20.
Câu 1 : A
Câu 2 : A
Câu 3 : D
Câu 4 : A
Câu 5 : B
Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
(0.5 Points)
A. Âu Lạc
B. Văn Lang
C. Đại Cồ Việt
D. Đại Việt
cÂU 1 : NHÀ NƯỚC ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA CÓ TÊN LÀ GÌ ?
A. ÂU LẠC
B. VĂN LANG
C. ĐẠI CỒ VIỆT
D. ĐẠI VIỆT
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
• A. Đại Việt
• B. Đại Cổ Việt
• C. Đại Nam
• D. Việt Nam
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
• A. Hoàng Việt luật lệ
• B. Luật Hồng Đức
• C. Hình luật
• D. Hình thư
Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
• D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
• A. dân binh, công binh
• B. cấm quân, quân địa phương
• C. cấm quân, công binh
• D. dân binh, ngoại binh
Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?
• A. 9 đời, 215 năm
• B. 10 đời, 200 năm
• C. 8 đời, 165 năm
• D. 7 đời, 200 năm
Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
• C. Trâu bò là động vật quý hiếm
• D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
• A. Lộ-Huyện-Hương, xã
• B. Lộ-Phủ-Châu, xã
• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
• A. Chánh, phó an phu Sứ
• B. Hào Trương, Trấn Phủ
• C. Tri Phủ, Tri Châu
• D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
• A. Hòa hảo thân thiện.
• B. Đoàn kết tránh xung đột
• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
Câu 13: Cấm quân là:
• A. quân phòng vệ biên giới.
• B. quân phòng vệ các lộ.
• C. quân phòng vệ các phủ.
• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê
• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:
• A. nhu viễn
• B. tự trị
• C. xây dựng vùng ảnh hưởng
• D. sắc phong triều cống
Câu 17: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
• A. Cuối năm 1009
• B. Đầu năm 1009
• C. Cuối năm 1010
• D. Đầu năm 1010
Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
• A. Năm 1010.
• B. Năm 1045.
• C. Năm 1054.
• D. Năm 1075.
Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
• A. Cấm thành
• B. La thành
• C. Hoàng thành
• D. Vi thành
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là gì?
• A. Đại Việt
• B. Đại Cổ Việt
• C. Đại Nam
• D. Việt Nam
Câu 2: Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta có tên là:
• A. Hoàng Việt luật lệ
• B. Luật Hồng Đức
• C. Hình luật
• D. Hình thư
Câu 3: Nhà Tống xúi dục Cham-pa đánh Đại Việt nhằm mục đích gì?
• A. Làm suy yếu lực lượng của Cham-pa
• B. Làm suy yếu lực lượng của Đại Việt
• C. Phá vỡ quan hệ Đại Việt-Cham – pa
• D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu 4: Quân đội nhà Lý được phiên chế thành những bộ phận nào?
• A. dân binh, công binh
• B. cấm quân, quân địa phương
• C. cấm quân, công binh
• D. dân binh, ngoại binh
Câu 5: Dưới thời nhà Lý có mấy đời vua, tồn tại bao lâu?
• A. 9 đời, 215 năm
• B. 10 đời, 200 năm
• C. 8 đời, 165 năm
• D. 7 đời, 200 năm
Câu 6: Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?
• A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp
• B. Đạo phật được đề cao, nên cấm sát sinh
• C. Trâu bò là động vật quý hiếm
• D. Trâu bò là động vật linh thiêng
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây không phản ánh được sự phồn thịnh của kinh thành Thăng Long thời nhà Lý?
• A. Cung điện được xây dựng nguy nga tráng lệ
• B. Dân cư tập trung đông đúc phóa ngoài hoàng thành
• C. Hệ thống phường hội thủ công, chợ phát triển
• D. Các thương nhân châu Âu bến buôn bán và lập thương điếm
Câu 8: Dưới thời nhà Lý, cơ cấu hành chính được sắp xếp như thế nào?
• A. Lộ-Huyện-Hương, xã
• B. Lộ-Phủ-Châu, xã
• C. Lộ-Phủ-Châu-Hương, xã
• D. Lộ-Phủ-Huyện-Hương, xã
Câu 9: Nhà Lý có chính sách gì đối với miền biên viễn?
• A. Ban cấp ruộng đất cho các tù trường dân tộc miền núi.
• B. Gả các công chúa và phong tước cho các từ trưởng miền núi.
• C. Cho các từ trưởng miền núi tự quản lý vùng đất của mình.
• D. Không can thiệp vào tình hình vùng biên giới.
Câu 10: Thế nào là chính sách "ngụ binh ư nông"?
• A. cho quân sĩ địa phương luân phiên về cày ruộng, khi cần triều đình sẽ điều động
• B. cho toàn bộ quân địa phương về quê sản xuất, khi cần sẽ điều động
• C. cho cấm quân luân phiên nhau về sản xuất, khi cần sẽ điều động
• D. cho những quân sẽ hết tuổi quân dịch về quê sản xuất
Câu 11: Đứng đầu các lộ, phủ thời Lý là chức quan gì?
• A. Chánh, phó an phu Sứ
• B. Hào Trương, Trấn Phủ
• C. Tri Phủ, Tri Châu
• D. Tổng Đốc, Tri Phủ
Câu 12: Nhà Lý luôn kiên quyết giữ vững nguyên tắc gì trong khi duy trì mối bang giao với các nước láng giềng?
• A. Hòa hảo thân thiện.
• B. Đoàn kết tránh xung đột
• C. Giữ vững chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
• D. Mở cửa, trao đổi, lưu thông hàng hóa.
Câu 13: Cấm quân là:
• A. quân phòng vệ biên giới.
• B. quân phòng vệ các lộ.
• C. quân phòng vệ các phủ.
• D. quân bảo vệ Vua và Kinh thành.
Câu 14: Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long không xuất phát từ lý do nào sau đây?
• A. đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển
• B. vua Lý không muốn đóng đô ở Hoa Lư vì đó làm kinh đô của nhà Đinh - Tiền Lê
• C. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước
• D. địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài
Câu 15: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu?
• A. Nhiên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La
• B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La
• C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa
• D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long
Câu 16: Chính sách nổi bật của nhà Lý đối với đồng bào dân tộc thiểu số là:
• A. nhu viễn
• B. tự trị
• C. xây dựng vùng ảnh hưởng
• D. sắc phong triều cống
Câu 17: Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?
• A. Cuối năm 1009
• B. Đầu năm 1009
• C. Cuối năm 1010
• D. Đầu năm 1010
Câu 18: Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt năm bao nhiêu?
• A. Năm 1010.
• B. Năm 1045.
• C. Năm 1054.
• D. Năm 1075.
Câu 19: Kinh thành Thăng Long được bao vây bởi một vòng thành ngoài cùng được gọi là:
• A. Cấm thành
• B. La thành
• C. Hoàng thành
• D. Vi thành
1. Nhà nước đầu tiên của nước ta có tên là gì?
a. Văn Lang.
b. Âu Lạc.
c. Việt Nam.
2. Vị vua đầu tiên của nước ta là?
a. An Dương Vương.
b. Vua Hùng Vương.
c. Ngô Quyền.
3. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Công cụ dùng để làm ruộng. 1. Giáo mác.
b. Công cụ dùng làm vũ khí. 2. Vòng trang sức.
c. Công cụ dùng làm trang sức. 3. Lưỡi cày đồng.
4. Nước Văn Lang tồn tại qua mấy đời vua?
a. 15 đời vua.
b. 17 đời vua.
c. 18 đời vua
4. Nước Âu lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Quân Tần xâm lược nước phương Nam.
b. Thục Phán lãnh đạo ngưới Âu Việt và Lạc Việt đánh lui giặc ngoại xâm.
c. Cả hai ý rên đều đúng.
5. Vị vua của nước Âu lạc có tên gọi là gì?
a. An Dương Vương.
b. Vua Hùng Vương.
c. Ngô Quyền.
6. Thành tựu đặc sắc về phong trào của người dân Âu Lạc là gì?
a. Chế tạo loại nỏ bắn một lần được nhiều mũi tên.
b. Xây dựng thành Cổ Loa.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
7. Câu “Triệu Đà đã hoãn binh, cho con trai làm rể An Dương Vương” gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào dưới đây.
a. Mị Châu - Trọng Thuỷ.
b. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh.
c. Cây tre trăm đốt.
8. Để cai trị nhân dân ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm gì?
A. Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, xuống biển mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô để nộp cho chúng.
B. Đưa người Hán sang ở với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục Hán, học chữ Hán.
C. Cả hai ý trên đều đúng.
9. Trước sự thống trị của các triều đại phương Bắc, dân ta phản ứng ra sao?
A. Không chịu khuất phục, nổi dậy đấu tranh.
B. Chịu khuất phục, đem đồ cống nạp cho chúng.
C. Chưa chịu khất phục, nhưng lo sợ thế lực của chúng.
10. Chiến thắng vang dội nhất của nhân dân ta trước các triều đại phương Bắc là:
A. Chiến thắng của Hai Bà Trưng.
B. Chiến thắng Bặch Đằng.
C. Chiến thắng Lí Bí.
11. Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Khởi nghĩa Bà Triệu. 1. Năm 776
b. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan. 2. Năm 905
c. Khởi nghĩa của Khúc Thừa Dụ. 3. Năm 248
d. Khởi Nghĩa của Phùng Hưng. 4. Năm 722
12. Nguyên nhân nào dẫn tới cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?
a. Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán.
b. Chồng bà Trưng Trắc (Thi sách) bị Tô Địch giết hại.
c. Chứng tỏ cho nhân dân biết, phụ nữ cũng đánh được giặc.
13. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra vào năm nào?
a. 179 TCN
b. Năm 40
c. Cuối năm 40
14. Kết quả của cuộc khởi nghĩa?
a. Thất bại
b. Thắng lợi
c. Thắng lợi hoàn toàn.
16. Nguyên nhân nào quân Nam Hán xâm lược nước ta?
a. Do Kiều Công Tiễn cho người sang cầu cứu.
b. Do quân Nam Hán đã có âm mưu từ trước.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
17. Ai là người lãnh đạo chống lại quân Nam Hán?
a. Ngô Quyền.
b. Hai Bà Trưng.
c. Dương Đình Nghệ.
18. Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
a. Nhử giặc vào sâu trong đất liền rồi tấn công.
b. Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở Sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều lên rồi nhử giặc vào bãi cọc.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
19. Ngô Quyền lên ngôi vua năm nào?
a. 938.
b. 939.
c. Cuối năm 939.
20. Ngô Quyền trị vì đất nước được mấy năm?
a. 5 năm.
b. 6 năm.
c. 7 năm.
21. Em hiểu như thế nào về cụm từ “loạn 12 sứ quân”?
a. Các thế lực địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng.
b. 12 sứ thần của các nước đến tham kiến vua.
c. 12 cánh quân xâm lược nước ta.
22. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước?
a. Xây dựng lực lượng, liên kết các sứ quân rồi dem quân đi đánh các sứ quân khác.
b. Mượn quân của các nước khác để đánh các sứ quân.
c. Mượn quân của triều đình để đánh các sứ quân.
23. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì?
a. Lạc Việt.
b. Đại Việt.
c. Đại Cồ Việt.
24. Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
a. Đinh Liễn và Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, nhà Tống xâm lược nước ta.
b. Lê Hoàn đã giết hại Đinh Tiên Hoàng để lên ngôi vua.
c. Lê Hoàn đã đánh bại 12 sứ quân để lên ngôi vua.
25. Quân ta đã đánh bại Quân Tống ở những nơi nào?
a. Đại La, Sông Hồng.
b. Lạng Sơn, Sông Bặch Đằng.
c. Hoa Lư, Sông Cầu.
26. Kết quả của cuộc kháng chiến.
a. Thất bại.
b. Thắng lợi.
c. Thắng lợi hoàn toàn.
27. Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?
a. Lê Đại Hành.
b. Lê Long Đĩnh.
c. Lê Thánh Tông.
28. Triều đại nhà lý bắt đầu từ năm nào?
a. 1005.
b. 1009.
c. 1010.
29. Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La?
a. Vì đây là trung tâm của đất nước, đất rộng không bị ngập lụt.
b. Vì đây là vùng đất mà giặc không dám đặt chân đến.
c. Vì đây là vùng đất giàu có, nhiều của cải, vàng bạc.
30. Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
a. Đại La.
b. Thăng Long.
c. Đại Việt.
31. Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La vào thời gian nào?
a. 1005
b. 1009
c. 1010
khoảng 700 tcn nhà nước đầu tiên cửa nước có tên là gì?
a] văng lang
b) âu lạc
c) đại cồ việt
Khoảng 700 tcn nhà nước đầu tiên cửa nước có tên là gì?
a] văng lang
b) âu lạc
c) đại cồ việt
Nếu sai thì mong bạn bỏ qua nhé
TL:
Nhà nước Văn Lang
HT
k mình nha
Nhà nước đầu tiên của ta tên là gì?