Những câu hỏi liên quan
Đỗ Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
13 tháng 3 2018 lúc 19:52

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2014}\)

\(=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2014}\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}-1-\frac{1}{2}-...-\frac{1}{1007}\)

\(=\frac{1}{1008}+\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+...+\frac{1}{2014}\)   (đpcm)

Bình luận (0)
My Love bost toán
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
9 tháng 4 2019 lúc 14:37

em thử nhân S với 5 rồi lấy 5S= S thử đi

chị làm toàn như vậy

ko bt có đc ko nữa

Bình luận (0)
pham khanh linh
Xem chi tiết
nguyen thu huyen
10 tháng 5 2017 lúc 20:36

ta có:

1/3^2= 1/9<1/5

1/6^2=1/36<1/5

.

.

.

1/2013^2=1/4052169<1/5

=>1/3^2+1/6^2+....+1/2013^2<1/5

Bình luận (0)
pham khanh linh
10 tháng 5 2017 lúc 20:45

bạn ơi cách bạn ko có hiệu quả đâu 

đúng là bt ấy nhỏ hơn \(\frac{1}{5}\)nhưng bạn làm vậy lá sai ngay đấy

thế mình hỏi bạn 1<2;1.1<2nhuwng tổng 1+1.1>2

với phân số cũng thế 

Bình luận (0)
Linh pink
Xem chi tiết
Linh pink
13 tháng 11 2016 lúc 19:09

help me

Bình luận (0)
nhok họ hoàng
25 tháng 4 2017 lúc 12:12

sao nhiều dữ vậy

Bình luận (0)
Lê Thanh Tân
25 tháng 6 2018 lúc 15:32

Quá dài, quá khó, quá nguy hiểm.

Bình luận (0)
sakura
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 7 2018 lúc 7:55

\(a,\frac{16^3.3^{10}+120.6^9}{4^6.3^{12}+6^{11}}\)

\(=\frac{\left(2^4\right)^3.3^{10}+2^3.3.5.\left(2.3\right)^9}{\left(2^2\right)^6.3^{12}+\left(2.3\right)^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^3.3.5.2^9.3^9}{2^{12}.3^{12}+2^{11}.3^{11}}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{11}.3^{11}\left(2.3+1\right)}\)

\(=\frac{2^{12}.3^{10}\left(1+5\right)}{2^{11}.3^{11}.7}=\frac{2.6}{3.7}=\frac{4}{7}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trà Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Trà Bảo Nguyên
19 tháng 7 2017 lúc 9:25

cái dấu trước dấu chia mình ko biết cách đóng ngoặc nhọn lại nên mình viết như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
14 tháng 9 2016 lúc 19:19

b) \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=\frac{-2}{3}\)

d) \(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}+\frac{13}{11}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{11}\right)}=\frac{2}{13}\)

Bình luận (0)
Monkey D Luffy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 9 2016 lúc 12:39

Làm tiếp:

\(=\left(1+\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2017}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+....+\frac{1}{1008}\right)\)

\(=\frac{1}{1009}+\frac{1}{1010}+.........+\frac{1}{2017}\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{1}{1009}+....+\frac{1}{2017}}{1-\frac{1}{2}+.....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}}=1\)

Bài 2:

Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+.......+\frac{1}{2^{800}}\)

\(4A=1+\frac{1}{2^2}+.....+\frac{1}{2^{798}}\)

\(\Rightarrow4A-A=1-\frac{1}{2^{800}}\)

\(\Rightarrow3A=1-\frac{1}{2^{800}}< 1\Rightarrow A< \frac{1}{3}\)

Vậy \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^4}+........+\frac{1}{2^{800}}< \frac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
15 tháng 9 2016 lúc 12:14

Bài 1:Tính

a,   Xét biểu thức \(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).........\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)..........\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\) với\(n\in N\)

Ta có:\(\frac{\left(1+\frac{n}{1}\right)\left(1+\frac{n}{2}\right).......\left(1+\frac{n}{n+2}\right)}{\left(1+\frac{n+2}{1}\right)\left(1+\frac{n+2}{2}\right)......\left(1+\frac{n+2}{n}\right)}\)

\(=\frac{\frac{n+1}{1}.\frac{n+2}{2}........\frac{2n+2}{n+2}}{\frac{n+3}{1}.\frac{n+4}{2}.........\frac{2n+2}{n}}\)

\(=\frac{\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right)}{1.2.3.........\left(n+2\right)}}{\frac{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right)}{1.2.3.........n}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right).......\left(2n+2\right).1.2.3.......n}{\left(n+3\right)\left(n+4\right)........\left(2n+2\right).1.2.3......\left(n+2\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}=1\)

Áp dụng vào bài toán ta có đáp số là:1

b, \(\frac{\frac{-6}{5}+\frac{6}{19}-\frac{6}{23}}{\frac{9}{5}-\frac{9}{19}+\frac{9}{23}}=\frac{\left(-6\right).\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}{9.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{19}+\frac{1}{23}\right)}=\frac{-6}{9}=-\frac{2}{3}\)

c,\(\frac{\frac{1}{6}-\frac{1}{39}+\frac{1}{51}}{\frac{1}{8}-\frac{1}{52}+\frac{1}{68}}=\frac{\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}{\frac{1}{4}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{13}+\frac{1}{17}\right)}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{1}{4}}=12\)

d,\(\frac{\frac{2}{3}-\frac{2}{5}-\frac{2}{7}}{\frac{13}{3}-\frac{13}{5}-\frac{13}{7}}=\frac{2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}{13\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)}=\frac{2}{13}\)

e,Xét mẫu số ta có:

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+..........+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=1+\frac{1}{2}-2.\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-2.\frac{1}{4}+.....+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}-2.\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}\)

\(=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.......+\frac{1}{2017}\right)-2.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+.........+\frac{1}{2016}\right)\)

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
tthnew
27 tháng 6 2019 lúc 15:27

Xét số hạng tổng quát: \(\frac{1}{\sqrt{n}+\sqrt{n+1}}=\frac{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\) (do \(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}>0\forall n\in\mathbb{N}\text{ nên ta có thể nhân liên hợp}\))

Áp dụng vào và ta có:

\(VT=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2013^2}-\sqrt{2013^2-1}\)

\(=\sqrt{2013^2}-1=2013-1=2012^{\left(đpcm\right)}\)

Bình luận (0)