Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
17 tháng 8 2016 lúc 8:58

a) \(1-\frac{13}{17}=\frac{4}{17}\) và \(1-\frac{15}{19}=\frac{4}{19}\)

Vì \(\frac{4}{17}>\frac{4}{19}\)nên \(\frac{13}{17}>\frac{15}{19}\)

b) \(\frac{12}{48}=\frac{1}{4}\) và \(\frac{9}{36}=\frac{1}{4}\)

Vì \(\frac{1}{4}=\frac{1}{4}\)nên \(\frac{12}{48}=\frac{9}{36}\)

♥ ☼ ↕ ✿ ⊰ ⊱ ✪ ✣ ✤ ✥ ✦ ✧ ✩ ✫ ✬ ✭ ✯ ✰ ✱ ✲ ✳ ❃ ❂ ❁ ❀ ✿ ✶ ✴ ❄ ❉ ❋ ❖ ⊹⊱✿ ✿⊰⊹ ♧ ✿ 

Nguyễn Thị Lan Hương
17 tháng 8 2016 lúc 8:59

mơn bạn nhiều

đỗ trần bảo ngọc
Xem chi tiết
Xem chi tiết
KhảTâm
20 tháng 5 2019 lúc 13:23

-15 vs lại -9 à

KhảTâm
20 tháng 5 2019 lúc 13:25

Nếu là âm thì:

\(\frac{13}{17}>\frac{-15}{19}\);\(\frac{12}{48}>\frac{-9}{36}\)

Ko đấy là dấu huyền của chữ và nó bị lỗi   \(\frac{13}{17}\)và \(\frac{15}{19}\)pn nhá , giải hộ mk 

Hoang Minh Hieu
Xem chi tiết

b, \(\dfrac{7}{13}\) và \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{7}{13}\) <  \(\dfrac{7+10}{13+10}\) = \(\dfrac{17}{23}\)

Vậy \(\dfrac{7}{13}\) < \(\dfrac{17}{23}\) 

\(\dfrac{12}{48}\) =  \(\dfrac{12:12}{48:12}\)  = \(\dfrac{1}{4}\) 

\(\dfrac{13}{47}\) > \(\dfrac{13}{52}\) = \(\dfrac{13:13}{52:13}\) = \(\dfrac{1}{4}\) 

Vậy  \(\dfrac{12}{48}\) < \(\dfrac{13}{47}\) 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 4 2018 lúc 5:26

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47 => 12/48 < 13/47 b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1 => 415/395 > 572/581

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 6 2018 lúc 12:20

a) có 12/48 < 13/48, 13/48 < 13/47
=> 12/48 < 13/47
b) có 415/395 > 1 , 572/581 <1
=> 415/395 > 572/581

Trần Thị Tâm Như
Xem chi tiết
Trần Thị Tâm Như
1 tháng 5 2022 lúc 7:23

Làm ơn giúp mình với !

Hoàng Kim Chi
1 tháng 5 2022 lúc 7:41
12/18 < 13/17 16/51 < 31/90  
LEQUANGBACH
1 tháng 5 2022 lúc 10:17

Nguyễn Hoài Anh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
26 tháng 6 2023 lúc 10:12

A) Ta có: 

\(\dfrac{12}{13}=\dfrac{13}{13}-\dfrac{1}{13}=1-\dfrac{1}{13}\)

\(\dfrac{13}{14}=\dfrac{14}{14}-\dfrac{1}{14}=1-\dfrac{1}{14}\)

Mà \(1-\dfrac{1}{13}< -\dfrac{1}{14}\)

\(\Rightarrow\dfrac{12}{13}< \dfrac{13}{14}\)

B) Ta có:

\(\dfrac{125}{251}=\dfrac{251}{251}-\dfrac{126}{251}=1-\dfrac{126}{251}\)

\(\dfrac{127}{253}=\dfrac{253}{253}-\dfrac{126}{253}=1-\dfrac{126}{253}\)

Mà: \(1-\dfrac{126}{251}< 1-\dfrac{126}{253}\)

\(\Rightarrow\dfrac{125}{251}< \dfrac{127}{253}\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Butterfly
26 tháng 1 2017 lúc 16:06

Theo mình thì sẽ tính ra số thập phân nếu không quy đồng mẫu số và tử số như sau :

( mình chỉ lấy ở phần thập phân có 4 chữ số thoi thật ra ở phần thập phân con nhiều nữa )

a) 49 : 15 = 3,2666

75 : 41 = 1,8292 

Vậy phân số 49/15 lớn hơn phân số 75/41 . Vì phân số 49/15 có phần nguyên lớn hơn phân số 75/41

b) 12 : 18 = 0,6666

   13 : 17 = 0,7647

Vậy phân số 13/17 lớn hơn phân số 12/18 . Vì hai phân số có phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần thập phân thì thấy chữ số hàng phần mười của phân số 13/17 lớn hơn phân số 12/18 .