Trong mặt phẳng oxy, cho tam giác MNK biết M(2;4) N(1;1) K(-2;-2) Chứng minh tam giác ABC đều
Trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc biết A(-1;1),B(3;-2),C(5;1). Tính chu vi Tam giác abc
\(\overrightarrow{AB}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AB=5\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(6;0\right)\Rightarrow AC=6\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(2;3\right)\Rightarrow BC=\sqrt{13}\)
Chu vi tam giác: \(AB+AC+BC=11+\sqrt{13}\)
Trong mặt phẳng oxy cho tam giác abc biết A(2;-1), B(3;-3),C (0;1). Tính chu vi Tam giác abc
\(\overrightarrow{AB}=\left(1;-2\right)\Rightarrow AB=\sqrt{5}\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(-2;2\right)\Rightarrow AC=2\sqrt{2}\)
\(BC=\left(-3;4\right)\Rightarrow BC=5\)
Chu vi tam giác ABC: \(AB+AC+BC=\sqrt{5}+2\sqrt{2}+5\)
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho tam giác MNP vuông tại M. Biết điểm M(2,1); N(3,-2) và P là điểm nằm trên trục Ox. Tìm toạ độ điểm P và tính diện tích tam giác MNP
Do P thuộc Ox nên tọa độ có dạng \(P\left(p;0\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MN}=\left(1;-3\right)\\\overrightarrow{MP}=\left(p-2;-1\right)\end{matrix}\right.\)
Do tam giác MNP vuông tại M \(\Rightarrow\overrightarrow{MN}.\overrightarrow{MP}=0\)
\(\Rightarrow1.\left(p-2\right)+3=0\) \(\Rightarrow p=-1\)
\(\Rightarrow P\left(-1;0\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{MP}=\left(-3;-1\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}MN=\sqrt{1^2+\left(-3\right)^2}=\sqrt{10}\\MP=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.MP=5\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=√5AE5AE ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).
a: \(AB=\sqrt{\left[2-\left(-2\right)\right]^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)
\(BC=\sqrt{\left(5-2\right)^2+\left(3+1\right)^2}=5\)
Do đó: AB=BC
hay ΔABC cân tại B
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A(2;1);B(7;4);C( 6;9). Gọi G là trọng tâm ABC. 1/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. 2 Với M(–2:19). Chứng minh ba điểm A, G, M thẳng hàng.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, Cho tam giác ABC biết A(–2 ; 2), B(2 ; – 1), C(5 ; 3 ) và điểm E(–1; 0 ). a) Chứng minh rằng tam giác ABC cân.Tính diện tích tam giác ABC. b) Tìm tọa độ các điểm M(m; 2m-5) sao cho MO=\(\sqrt{5}AE\) ( biết O là gốc tọa độ và m lớn hơn 0 ).
a: \(AB=\sqrt{\left(2+2\right)^2+\left(-1-2\right)^2}=5\)
\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
Do đó: ΔABC cân tại B
Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A (-1;-3).B(0;2),c(2;1). tình chu vi của tam giác ABC
\(AB=\sqrt{\left(0+1\right)^2+\left(2+3\right)^2}=\sqrt{26}\)
\(AC=\sqrt{\left(2+1\right)^2+\left(1+3\right)^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\)
\(BC=\sqrt{\left(2-0\right)^2+\left(1-2\right)^2}=\sqrt{5}\)
=>\(C=\sqrt{26}+5+\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC biết A(1;-1), B(5;-3), C(0;1). Tính chu vi Tam giác ABC
\(AB=\sqrt{\left(5-1\right)^2+\left(-3+1\right)^2}=2\sqrt{5}\)
\(AC=\sqrt{\left(0-1\right)^2+\left(1+1\right)^2}=\sqrt{5}\)
\(BC=\sqrt{\left(0-5\right)^2+\left(1+3\right)^2}=\sqrt{29}\)
=>C=3 căn 5+căn 29
Vẽ 1 trục hệ tọa dộ Oxy đơn vị trên các trục là 1cm.
a) Vẽ tam giác ABC biết A(1;3) B(-2;-2) C(3;-2) . Tính diện tích tam giác ABC
b) Vẽ tam giác MNK biết M(0;-4) N(-5;0) K( -1;-1) . Tính diện tích tam giác MNK
help me