Những câu hỏi liên quan
Dương Ngọc Hà
Xem chi tiết
Quốc Hưng
Xem chi tiết
trần thị thanh sen
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc hiệp
21 tháng 10 2015 lúc 19:41

2009^2010đồng dư với 1 (theo mod 2010)

Bình luận (0)
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết
Trà My
2 tháng 11 2016 lúc 17:03

Giả sử tồn tại 1 số nguyên a chia hết cho 7, m,n là số tự nhiên thỏa mãn a6n+a6m không chia hết cho 7 (*)

a chia hết cho 7, ta đặt a=7k với k\(\in\)N*

 \(a^{6m}+a^{6n}=\left(7k\right)^{6m}+\left(7k\right)^{6n}=7^{6m}.k^{6m}+7^{6n}.k^{6n}\)luôn chia hết cho 7(tính chất chia hết của 1 tổng)

Trái với giả sử đã đưa ra ở (*)

Vậy luôn tồn tại 1 nguyên a chia hết cho 7, m,n là số tự nhiên thỏa mãn a6n+a6m chia hết cho 7 (đpcm)

Như Ngọc làm, chứng minh phản chứng!

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 12:02

Giả sử tồn tại một số a là nguyên , m,n là số tự nhiên và a chia hết cho 7 sao cho \(a^{6n}+a^{6m}\) không chia hết cho 7

Khi đó đặt a = 7k (k thuộc N*)

\(a^{6m}+a^{6n}=\left(7k\right)^{6m}+\left(7k\right)^{6n}=7^{6m}.k^{6m}+7^{6n}.k^{6n}\)luôn chia hết cho 7 (vô lí)

Vậy điều giả sử sai. Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Lý Hoàng Kim Thủy
Xem chi tiết
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

a) Với n=1 thì \(7^{^{ }3}+8^3\) chia hết cho \(7^2-56+8^2nên\) chia hết cho 19

Giả sử \(7^{k+2}+8^{k+2}\) chia hết cho 19 (k >_ 1)

Xét \(7^{k=3}+8^{2k+3}=7.7^{k+2}+64.8^{2k+1}=7.\left(7^{k+2}+8^{2k+1}\right)+57.8^{2k+1}\) chia hết cho 19

 

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 12:21

Muộn rồi b chiều tớ hứa là sẽ làm 4h30' chiều

Bình luận (0)
Phùng Khánh Linh
15 tháng 7 2016 lúc 16:34

b)Với n=1 thì 1+6+11+6 =24 chia hết cho 24

Giả sử \(k^4+6k^3+11k^2+6k\) chia hết cho 24 (k >_ 1)

Xét: \(\left(k+1\right)^4+6.\left(k+1\right)^3+11.\left(k+1\right)^2+6.\left(k+1\right)\)

        =( \(k^4+6k^3+11k^2+6k\)) + 24.(\(k^2+1\))+4.\(\left(k^3+11k\right)\)

Ta thấy hai số hạng đầu chia hết cho 24.Phải chứng minh 4.\(\left(k^3+11k\right)\)chia hết cho 24,tức là chứng minh \(k^3+11k\) chia hết cho 6.Điều này được chứng minh một cách dễ dàng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Lan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
25 tháng 5 2021 lúc 17:35

a) Đặt \(d=\left(21n+3,6n+4\right)\).

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}21n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\Rightarrow7\left(6n+4\right)-2\left(21n+3\right)=22⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{22,11,2,1\right\}\).

Ta sẽ tìm điều kiện để \(\hept{\begin{cases}21n+3⋮2\\6n+4⋮2\end{cases}}\)và \(\hept{\begin{cases}21n+3⋮11\\6n+4⋮11\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}21n+3⋮2\\6n+4⋮2\end{cases}}\)suy ra \(n\)lẻ. 

\(\hept{\begin{cases}21n+3⋮11\\6n+4⋮11\end{cases}}\)suy ra \(21n+3=22n-n+3⋮11\Leftrightarrow n+8⋮11\Leftrightarrow n=11k-8\left(k\inℤ\right)\).

Với \(n=11k-8\)thì \(6n+4=66k-44⋮11\).

Vậy \(A\)rút gọn được khi \(n\)lẻ hoặc \(n=11k-8\left(k\inℤ\right)\).

b) \(\frac{21n+3}{6n+4}\inℤ\Rightarrow\frac{2\left(21n+3\right)}{6n+4}=\frac{42n+6}{6n+4}=7-\frac{22}{6n+4}\inℤ\Leftrightarrow\frac{22}{6n+4}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow6n+4\inƯ\left(22\right)=\left\{-22,-11,-2,-1,1,2,11,22\right\}\)

mà \(n\inℤ\)nên \(n\in\left\{-1,3\right\}\)

Thử lại đều thỏa mãn. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Từ Quang Minh
Xem chi tiết
tiến minh nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Thanh
Xem chi tiết