Những câu hỏi liên quan
Tommy Gamer
Xem chi tiết
songuku
13 tháng 4 2017 lúc 21:13

n khác 2k -1

Bình luận (0)
Nguyễn Chánh Thuận
Xem chi tiết
Lớp Trưởng ưu tú
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
14 tháng 10 2016 lúc 15:54

a) k = 1 

b) k = 1

Bình luận (0)
Linh Nguyễn
20 tháng 10 2016 lúc 14:13

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

Bình luận (0)
Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phong
8 tháng 10 2021 lúc 9:43

Ta có 3^n chia hết cho 3    

18 chia hết cho 3    

=>  3^n+18 luôn chia hết cho 3 với mọi người   

    => Không có số thoả mãn để 3^n+18 là số  nguyên tố    

              Vậy không số nào thỏa mãn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Xuân Hợp
8 tháng 10 2021 lúc 9:44

Tl

Ko có số nào thoả mãn nha bn

Hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Ngọc Minh Phước
8 tháng 10 2021 lúc 9:49

các số nt hơn 18 là :19 ; 23 ;29 ; ... 

nếu 3n + 18 = 19 => 3n = 1 => n = 0

chỉ có TH đó thui 

con tui ko nhớ 0 có phải STN ko nên cẩn thận nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
channel kitty
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
Xem chi tiết
Liv and Maddie
17 tháng 6 2017 lúc 20:47

n = 1 

k nha 

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
17 tháng 6 2017 lúc 20:51

Để ( n + 1 ) . ( n + 3 ) là số nguyên tố thì một trong 2 số phải là 1 

→ n \(\in\){ -1 ; -3 }

Bình luận (0)
Lý Tuệ Sang
Xem chi tiết
Tư Đồ Khinh Uyển
Xem chi tiết
Dũng Lê Trí
3 tháng 8 2017 lúc 9:09

Để phân số B là số tự nhiên thì 5n+17 chia hết cho n - 2 

5n + 17 = 5n-10+27 =  5(n-2) +27 

Vì 5(n-2) chia hết cho n- 2 nên 27 chia hết cho n-2

Hay n - 2 \(\in\)Ư(27)

n - 2 = { 1,3,9,27,}

n = 3 ; 5 ; 11 ; 29 

Bình luận (0)
Tư Đồ Khinh Uyển
3 tháng 8 2017 lúc 9:32

thank you dũng lê trí nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Bình An
3 tháng 8 2017 lúc 9:39

A=3.2/2.2+2  . n=2

B=5.3+17/3-2 hoặc B=5.5+17/5-2

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
ngonhuminh
5 tháng 12 2016 lúc 15:57

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:28

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.

 

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
7 tháng 12 2017 lúc 9:30

Số các số hạng của S là: \(\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\).
S = 1 + 3 + 5 + ........ (2n - 1)
\(=\frac{\left(2n-1+1\right).n}{2}=n.n=n^2\).
Suy ra S là một số chính phương.

Bình luận (0)