Những câu hỏi liên quan
Hoàng Trần Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
3 tháng 5 2023 lúc 21:11

Tự kẻ hình nha

a) - Vì tam giác MNP cân tại M (gt)
=> MN = MP (định nghĩa)
     góc MNP = góc MPN (dấu hiệu)
- Vì NH vuông góc với MP (gt)
=> tam giác NHP vuông tại H 
- Vì PK vuông góc với MN (gt)
=> tam giác PKN vuông tại K
- Xét tam giác vuông NHP và tam giác vuông PKN, có:
    + Chung NP
    + góc HPN = góc KNP (cmt)
=> tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì tam giác vuông NHP = tam giác vuông PKN (cmt)
=> góc HNP = góc KPN (2 góc tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E (dấu hiệu)

c) - Vì tam giác ENP cân tại E (cmt)
=> EN = EP (định nghĩa)
- Xét tam giác MNE và tam giác MPE, có:
    + Chung ME 
    + MN = MP (cmt)
    + EN = EP (cmt)
=> tam giác MNE = tam giác MPE (ccc)
=> góc NME = góc PME (2 góc tương ứng)
=> ME là đường phân giác góc NMP (tc)

Anh PVP
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 4 2023 lúc 8:35

Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 10:09

loading...

Quang Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2023 lúc 9:27

a: Xét ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuong tại H có

PN chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: Xét ΔENP có góc ENP=góc EPN

nên ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMNE và ΔMPE có

MN=MP

NE=PE

ME chung

=>ΔMNE=ΔMPE

=>góc NME=góc PME

=>ME là phân giác của góc NMP

6C - Triệu Như Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 3 2023 lúc 14:35

a: Xet ΔKNP vuông tại K và ΔHPN vuông tại H có

NP chung

góc KNP=góc HPN

=>ΔKNP=ΔHPN

b: ΔKNP=ΔHPN

=>góc ENP=góc EPN

=>ΔENP cân tại E

c: Xét ΔMKE vuông tại K và ΔMHE vuông tại H có

ME chung

MK=MH

=>ΔMKE=ΔMHE

=>góc KME=góc HME

=>ME là phân giác của góc NMP

ThưPhan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 23:03

2: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHN vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền MN, ta được:

\(MD\cdot MN=MH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔMHP vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền MP, ta được:

\(ME\cdot MP=MH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MD\cdot MN=ME\cdot MP\)

Lê Minh Hoàng
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Anh
Xem chi tiết
Bùi Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 10 2021 lúc 22:57

a: Xét ΔMHQ vuông tại H và ΔPKN vuông tại K có 

MQ=PN

\(\widehat{MQH}=\widehat{PNK}\)

Do đó: ΔMHQ=ΔPKN

Suy ra: MH=PK