Hằng Phạm
Câu 1 (3 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Buổi sáng hôm ấy, như thường lệ một cậu bé đánh giày xách đồ nghề của mình đi làm. Cậu bé chừng sáu, bảy tuổi. Trời lạnh, nhưng cậu chỉ mặc một chiếc áo len đã sờn màu, mỏng dính. Đôi chân đi đôi dép lê màu đen, ố vàng những vết đất. Cậu bước vào một quán cà phê, lần lượt tới từng bàn và hỏi những vị khách ngồi đó có đánh giày không. Một vài vị khách lắc đầu. Bước tới bàn ở góc, cậu bé lễ phép: - Chú ơi, chú để cháu đánh giày...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Văn Phèn Tí
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Tryy
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Sunn
6 tháng 11 2021 lúc 15:02

Câu 1. Minh là một cậu bé như thế nào?

5 điểm

A. Mịnh bị một tai nạn, tay của cậu không nhanh nhẹn như bạn bè. Nhưng cậu có nhiều cố gắng.

B. Rất hiền lành và chăm chỉ học hành.

C. Học giỏi và có nhiều điểm mạnh.

D. Chậm chạp và lười biếng.

Câu 2. Vì sao Dũng xin được học cùng Minh?

5 điểm

A. Vì cô giáo phân công Dũng giúp đỡ Minh.

B. Vì Dũng nghĩ sẽ được cùng Minh chơi cờ vua.

C. Vì Dũng nghĩ rằng chậm chưa hẳn là không tốt; bạn chậm thì mình phải giúp đỡ bạn tiến bộ.

D. Vì thấy không có ai chọn Minh.

Câu 3. Dũng đã nói với cô và các bạn lý do muốn học cùng Minh là gì?

5 điểm

A. Nhà của Minh và Dũng gần nhau.

B. Minh và Dũng rất thân nhau.

C. Dũng thấy Minh tội nghiệp.

D. Dũng mong được Minh giúp Dũng chậm lại.

Câu 4. Em thấy Dũng là một người như thế nào?

10 điểm

A. Biết quan tâm đến bạn bè.

B. Biết yêu thương bạn bè.

C. Biết đoàn kết với bạn bè.

D. Biết đồng cảm và giúp đỡ bạn bè gặp khó khăn.

Câu 5. Tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau: Mẹ nói: “Con học giỏi, chăm ngoan là món quà lớn nhất đối với mẹ rồi !” là:

5 điểm

A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích

B. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

C. Đánh dấu câu nói được dùng với ý nghĩa đặc biệt

D. Đánh dấu từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biết

Câu 6: Trong từ "ẩu đoảng", tiếng "ẩu" gồm những bộ phận nào cấu tạo thành ?

5 điểm

A. Âm đầu và vần.

B. Âm đầu và thanh.

C. Vần và thanh.

D. Âm đầu và âm cuối

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy ?

10 điểm

A. đo đỏ, nhanh nhẹn, lấp lánh

B. đo đỏ, lấp lánh, dẻo dai

C. đo đỏ, lấp lánh, sáng sớm

D. sáng sớm, thẳng tắp, đo đỏ.

Câu 8. Động từ trong câu: "Chiều nay, Dũng xin bố bộ cờ vua." . Đó là:

10 điểm

A. chiều nay

B. Dũng

C. xin

D. bộ cờ vua

Câu 9. Câu thành ngữ, tục ngữ nào khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người?

10 điểm

A. Thương người như thể thương thân.

B. Cây ngay không sợ chết đứng.

C. Trâu buộc ghét trâu ăn.

D. Đói cho sạch, rách cho thơm.

Câu 10: Những từ nào là danh từ riêng?

5 điểm

A. Dũng, vua, cô giáo, sông Hồng.

B. Dũng, trường Liên Hà, cô giáo

C. Liên Hà, Dũng, vua Đinh Tiên Hoàng

D. Liên Hà, Dũng, Đinh Tiên Hoàng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 7 2019 lúc 14:41

Người bố không chú ý tới phương châm cách thức:

    + Đứa con 5 tuổi (chưa học lớp 1) không thể nhận biết được tuyển tập truyện ngắn của Nam Cao”

    + Với đối tượng này, câu nói đó mơ hồ

→ Câu trả lời của người bố không đảm bảo mối quan hệ phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp

Bình luận (0)
lê minh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

C1, ngôi kể thứ 3, , tác dụng :bày tỏ sự tiếc thương nhưng cũng mừng cho số phận cô bé đã đc giải thoát , cũng như nổi lòng của người ngoài nhìn vào cảm xót cho cô.

C2:

Trong cuộc sống hiện nay, dường như sự phát triển xh loài người quá nhanh nhẹn , người ta cũng dần dần cũng chỉ biết tới bản thân mình, trở nên ích kỷ hơn . Họ chỉ lo cho mình, cho gia đình những người quen biết mà quên mất đi sự yêu thương còn nên quan tâm cho những người xung quanh nữa, (trong khả năng của mình giúp đc bao nhiêu thì giúp ) . Vì biết những điều này nên An-đéc -xen mới gửi vô câu truyện ngắn này nỗi thương cảm sâu sắc cho những mảnh đời bất hạnh , cũng như là 1 bức thông điệp nhắc nhở chúng ta nên biết yêu thương con người . Vì sao ạ?. Vì chúng ta là đồng loại , giúp đỡ nhau là điều nên làm, khi ta có dư 1 thùng nước đầy hãy cho người không có 1 ngụm nào đang khát 1 ly nước. Những hành động này không lớn lao gì cả, nhưng chắc chắn phẩm chất của con người ta sẽ tốt đẹp hơn rất nhìu, cho đi không cầu nhận sẽ được nhận lại. Người ta gọi là 1 xh, cộng đồng văn minh được tạo nên từ những con người văn hoá , người có tâm hồn đẹp trong sáng lươn thiện , để xã hội phát triển mà không mất đi sự nhân đạo, chúng ta nên xây dựng phẩm chất trong chính mình.  Theo tôi,giúp đỡ người nghèo khó hơn mình với trái tim không cầu lợi ích là 1 điều thể hiện "mình là 1 con người ra sao, như thế nào".Sau này có làm việc gì, con người ta cũng sẽ nhìn vào phẩm chất của mình mà đánh giá,bày tỏ thái độ lịch sự hay khinh thường mình.Tất cả chúng ta, từ người già đến trẻ nhỏ, dân tộc này đến dân tộc khác, người nước này đến người nước khác đều phải bớt nhỏ nhen lại ; sống tốt với những việc làm giúp đỡ người xung quanh, xây dựng nên 1 đất nước văn hoá nói riêng và thế giới nói chung.

Bình luận (3)
Đỗ Mạnh Huy
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 7 2021 lúc 15:47

em sửa lại câu hỏi rồi viết hết đoạn văn ra thì chị mới làm được, chị không còn SGK nên không biết đoạn em viết như nào mà làm cho em nữa

Bình luận (1)