Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh Hương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 2 2021 lúc 16:33

\(\left|2x-2\right|+\left|2x+4\right|=\left|2-2x\right|+\left|2x+4\right|\ge\left|2-2x+2x+4\right|=6\)

Dấu \(=\)xảy ra khi \(\left(2-2x\right)\left(2x+4\right)\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le1\).

Các giá trị \(x\)nguyên thỏa mãn là \(-2,-1,0,1\).

Vậy tông các giá trị \(x\)nguyên thỏa mãn là \(1\).

Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
3 tháng 2 2021 lúc 16:34

|2x-2|+|2x+4|=6

2x-2+2x+4=6

4x+2=6

4x=4

x=1

Vậy:.......

*Chắc thế

Khách vãng lai đã xóa
bùi quỳnh anh
Xem chi tiết
rrrge
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 5 2019 lúc 22:56

a) \(6xy+4x-9y-7=0\)

  \(\Leftrightarrow2x.\left(3y+2\right)-9y-6-1=0\)

\(\Leftrightarrow2x.\left(3y+x\right)-3.\left(3y+2\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-3\right).\left(3y+2\right)=1\)

Mà \(x,y\in Z\Rightarrow2x-3;3y+2\in Z\)

Tự làm típ

Trần Thanh Phương
4 tháng 5 2019 lúc 14:36

\(A=x^3+y^3+xy\)

\(A=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)+xy\)

\(A=x^2-xy+y^2+xy\)( vì \(x+y=1\))

\(A=x^2+y^2\)

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovxky ta có :

\(\left(1^2+1^2\right)\left(x^2+y^2\right)\ge\left(x\cdot1+y\cdot1\right)^2=\left(x+y\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+y^2\right)\ge1\)

\(\Leftrightarrow x^2+y^2\ge\frac{1}{2}\)

Hay \(x^3+y^3+xy\ge\frac{1}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=y=\frac{1}{2}\)

cao nam anh
20 tháng 2 2021 lúc 17:33

LOADING...

Khách vãng lai đã xóa
Kieu Thu phuong
Xem chi tiết
Ai Bảo Cứng Đầu
11 tháng 2 2016 lúc 21:37

Câu trai có vấn đề

Trần Hồ Thùy Trang
11 tháng 2 2016 lúc 21:41

Cái này mà kêu lp 4 hỏ

Nguyễn Bảo Quốc
27 tháng 1 2017 lúc 12:27

lớp 6 mới đúng 

Hùng
Xem chi tiết
Hiếu
10 tháng 4 2018 lúc 22:02

\(\frac{3x+5}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)-1}{x+2}=3-\frac{1}{x+2}\in Z\)

=> \(x+2\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

=> \(x=\left\{-1;-3\right\}\)

Vậy.......

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
10 tháng 4 2018 lúc 22:06

Để \(\frac{3x+5}{x+2}\)có giá trị nguyên thì : \(3x+5⋮x+2\)

                                     => (3x + 5) - 3.(x + 2) \(⋮\)x + 2

                                    => 3x + 5 - 3x - 6 \(⋮\)x + 2

                                     =>       - 1 \(⋮\)x + 2

                                    =>      x + 2 là Ư(1)

                       Mà 1 có 2 Ư là 1 và -1

                                     =>     x + 2 \(\in\){1 ;-1}

                                     =>       x \(\in\){-1 ;- 3}

0o0 Hoàng Phú Huy 0o0
11 tháng 4 2018 lúc 9:15

Để  x + 2 3x + 5 có giá trị nguyên thì : 3x + 5⋮x + 2                                      => (3x + 5) - 3.(x + 2) ⋮ x + 2                                     => 3x + 5 - 3x - 6 ⋮ x + 2                                      =>       - 1 ⋮ x + 2                                     =>      x + 2 là Ư(1)                        Mà 1 có 2 Ư là 1 và -1                                      =>     x + 2  ∈ {1 ;-1}                                      =>       x  ∈ {-1 ;- 3}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 1 2019 lúc 16:58

Bài tập: Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Chọn đáp án C

Nguyễn Võ Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Mai
26 tháng 7 2015 lúc 18:09

có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls

 

Nguyễn Võ Văn
30 tháng 6 2015 lúc 13:39

1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51 
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51 
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3 
Vậy trung bìng cộng là 2 
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6 
Do x là số nguyên tố => x=7 TM 
5)3y=2z=> 2z-3y=0 
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9 
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27 
=> x+y+z=9+18+27=54 
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5 
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7) 
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3 
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5 
=> 3x-2=-3 => x=-1/3 
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi! 
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4 
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2 
11)x^4=0 hoặc x^2=9 
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3 

Nguyễn Hữu Thế
30 tháng 6 2015 lúc 13:43

anh đang chia sẻ kiến thức đóa à

Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 10 2021 lúc 8:37

Lời giải:

Với $x,y$ dương thì $\frac{2x+2y}{xy+2}$ nếu nhận giá trị nguyên thì là nguyên dương 

$\Rightarrow 2x+2y\geq xy+2$

$\Leftrightarrow (x-2)(y-2)-2\leq 0(*)$

Nếu $x,y> 4$ thì $(*)$ không thể xảy ra. Do đó tồn tại ít nhất 1 số trong 2 số $\leq 4$

Giả sử $y=\min (x,y)$.

Nếu $y=1$ thì $\frac{2x+2y}{xy+2}=\frac{2x+2}{x+2}=2-\frac{2}{x+2}$ nguyên khi $x+2$ là ước của $2$. Mà $x+2\geq 3$ với mọi $x$ nguyên dương nên TH này loại

Nếu $y=2$ thì $\frac{2x+2y}{xy+2}=\frac{2x+4}{2x+2}=\frac{x+2}{x+1}=1+\frac{1}{x+1}$ nguyên khi $x+1$ là ước của $1$. Mà $x+1\geq 2$ nên TH này cũng loại nốt.

Nếu $y=3$ thì $0\geq (x-2)(y-2)-2=x-2-2=x-4$

$\Rightarrow 4\geq x$. Vì $x\geq y$ nên $x=3$ hoặc $x=4$. Thay vô phân thức ban đầu ta có $(x,y)=(4,3)$ thỏa mãn

Nếu $y=4$ thì $0\geq (x-2)(y-2)-2=2(x-2)-2$

$\Rightarrow x\leq 3$. Mà $x\geq y$ nên loại.

Vậy $(x,y)=(4,3)$ và hoán vị $(3,4)$

tt quỳnh
Xem chi tiết
Không Tên
10 tháng 1 2018 lúc 20:10

a)              \(x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-x-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-1\right)-4\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Vậy tổng các giá trị nguyên của x thỏa mãn là:

                \(1+4=5\)