Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:56

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

b: Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD

\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD

Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và DM,DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:03

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

do thi nhu quynh
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
Mon211
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2023 lúc 11:02

a: Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCDB có

CA,DK là trung tuyến

CA cắt DK tại M

=>M là trọng tâm

=>CM=2/3CA=16/3(cm)

c: Gọi giao của d với AC là N

d là trung trực của AC

=>d vuông góc AC tại N và N là trung điểm của AC

=>QN//AD

Xét ΔCAD có

N là trung điểm của AC

NQ//AD

=>Q là trung điểm của CD

Xét ΔCDB có

BQ là trung tuyến

M là trọng tâm

=>B,M,Q thẳng hàng

dương phúc thái
11 tháng 8 2023 lúc 11:06

a, Ta có: AB < AC < BC

=> C < B< A

b, Xét tam giác BCD có CA và DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

=> M là trọng tâm tam giác BCD

=> MC= 2/3 AC= 2/3.8= 16/3 cm

c, Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:

AB = AD

BAC= DAC= 90°AC chung

=> tam giác ABC = tam giác ADC (c.g.c)

=> ACB= ACD (2 góc tương ứng) và BC = DC ( 2 cạnh tương ứng) (1)

KQ là đường trung trực của AC

=> KQ vuông góc với AC tại E

Xét tam giác KCE và tam giác QCE có:

KCE= QCE

EC chung

KEC= QEC=90°

=> tam giác KCE = tam giác QCE (gcg)

=> KC = QC (2 cạnh tương ứng) (2)

Mà K là trung điểm BC (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra Q là trung điểm của DC

Xét tam giác BCD có M là trong tâm

=> M thuộc đường trung tuyến BQ

=> B, M, Q thẳng hàng

long
Xem chi tiết