âu 36: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. mạch điện không có cầu chì. B. mạch điện dùng acquy để thắp sáng.C. mạch điện bị nối tắt giữa hai cực nguồn điện. D. mạch điện có dây dẫn ngắn.Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi :
A. Mạch điện có dây dẫn ngắn.
B. Mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.
C. Mạch điện không có cầu chì.
D. Mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
Đáp án: D
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
Hiện tượng đoản mạch của nguồn điện xảy ra khi
A. sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện.
B. nối hai cực của một nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở rất nhỏ.
C. không mắc cầu chì cho một mạch điện kín.
D. dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín.
Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi hai cực của nguồn điện được nối bằng
a) một đoạn mạch quá ngắn.
b) một đoạn mạch có điện trở quá lớn.
c) một đoạn mạch có điện trở quá nhỏ.
d) điện trở thuần
Trong mạch điện có mắc cầu chì, khi đoản mạch, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C. Hỏi khi đó có hiện tượng gì xảy ra với dây chì và với mạch điện?
Khi xảy ra đoản mạch, dòng điện gây ra tác dụng nhiệt, dây dẫn nóng lên tới 3270C bằng nhiệt độ nóng chảy của chì. Dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt, còn mạch điện sẽ bị ngắt
Điền từ vào chỗ trống trong câu sau:
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch,………….trong mạch thường rất lớn, có thể làm ……….dây dẫn gây hỏa hoạn.
Đoản mạch hay ngắn mạch là hiện tượng khi hai đầu thiết bị điện bị nối tắt bằng dây dẫn (trên thực tế gọi là chập điện). Khi xảy ra đoản mạch, cường độ dòng điện trong mạch thường rất lớn, có thể làm cháy dây dẫn gây hỏa hoạn.
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối E = 4 Ω . Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,240 mJ
B. 14,400 mJ
C. 5,832 mJ
D. 20,232 mJ
Một mạch dao động LC gồm tụ điện C có điện dung 0,1 mF, cuộc dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở là R 0 = 5 Ω và điện trở của dây nối E = 4 Ω . Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định người ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R và R0 kể từ lúc cắt nguồn ra khỏi mạch đến khi dao động trong mạch tắt hoàn toàn?
A. 11,240 mJ.
B. 14,400 mJ
C. 5,832 mJ
D. 20,232 mJ
Một mạch điện có điện trở ngoài bằng 9 lần điện trở trong. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch thì tỉ số giữa cường độ dòng điện đoản mạch và cường độ dòng điện không đoản mạch là
A. 5
B. 10
C. chưa đủ dữ kiện để xác định
D. 9
Hiện tượng gì xảy ra với mạch điện khi xảy ra hiện tượng đoản mạch?
a) Mạch điện tỏa nhiệt mạnh.
b) Mạch điện bị lạnh đi.
c) Mạch điện bị đứt.
d) Mạch điện bị biến dạng.
xảy ra khi nối cực của dòng điện bằng một dây dẫn có điện trở rất nhỏ. Khi đó dòng điện trong mạch sẻ đạt cường độ rất lớn đồng thời gây ra sự cố cháy nổ
➡đáp án A
Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung 100µF, cuộn dây có hệ số tự cảm L = 0,02 H và điện trở toàn mạch không đáng kể. Dùng dây nối có điện trở không đáng kể để nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 12V và điện trở trong 1 Ω với hai bản cực của tụ điện. Khi dòng trong mạch đã ổn định ngời ta cắt nguồn ra khỏi mạch để cho mạch dao động tự do. Tính năng lượng dao động trong mạch.
A. 25,000J
B. 1,44J
C. 2,74J.
D. 1,61J