Cho một bộ kim loại dư hóa trị 2 vào 400 ml HCl 2 mol Sau khi phản ứng kết thúc thu được 54,4 g muối chloride Tìm tên kim loại
Cho 5 gam oxit kim loại M (có hóa trị II) vào dung địch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,875 gam muối. Kim loại M là
A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. Zn.
Đáp án A
Phương trình hóa học: M O + 2 H C l → M C l 2 + H 2 O
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm
Để hòa tan 4 g hỗn hợp ghồm một kim loại hóa trị 2 và một kim loại hóa trị 3 cần 170 ml dd HCl 2M
a)Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan
b)Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc)thu được sau phản ứng
c)Nếu biết kim loại hóa trị 3 là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị 2.Hãy xác định tên kim loại hóa trị 2
Để hòa tan 4 g hỗn hợp ghồm một kim loại hóa trị 2 và một kim loại hóa trị 3 cần 170 ml dd HCl 2M
a)Cô cạn dd sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu g hỗn hợp muối khan
b)Tính thể tích khí hiđrô (ở đktc)thu được sau phản ứng
c)Nếu biết kim loại hóa trị 3 là nhôm và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hóa trị 2.Hãy xác định tên kim loại hóa trị 2
Hòa tan 8,1 gam một oxit kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được 13,6 gam muối clorua tương ứng. Xác định công thức hóa học của oxit kim loại nói trên
Gọi công thức hóa học của oxit là \(RO\)
→→ Phương trình hóa học: \(RO+2HCl\text{→}RCl_2+H_2O\)
\(n_{RO}:\dfrac{8,1}{R+16}=n_{RCL_2}:\dfrac{13,6}{R+35,52}\)
\(\text{⇔}8,1.\left(R+71\right)=13,6.\left(R+16\right)\)
\(\text{⇔}8,1R+575,1=13,6R+217,6\)
\(\text{⇔}8,1R-13,6R=-575,1+217,6\)
\(\text{⇔}-5,5R=-357,5\)
\(\text{⇔}R=65\left(Zn\right)\)
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Cho 11,7 gam một kim loại X hóa trị II vào 350 ml dung dịch HCl 1M, khi phản ứng kết thúc ta thấy kim loại vẫn còn dư. Mặt khác để hòa tan hoàn toàn lượng kim loại trên phải cần chưa đến 200 ml dung dịch HCl 2M. Tìm X.
nHCl = 0,35 . 1 = 0,35 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,175 0,35 0,175 0,175 (mol)
nHCl (pứ 2 ) = 0,2 . 2 = 0,4 (mol)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
0,2 0,4
\(nX=0,175+0,2=0,375\left(mol\right)\)
=> \(MX=\dfrac{11,7}{0,375}=\) 31,2 .-. k ra là s
1a, Cho 4,8g một kim loại hóa trị 2 phản ứng hết với dung dịch HCL dư, thu được 2,688lits H2(đktc). Xác định tên kim loại và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1b, Cho 2,4g kim loại Mg tác dụng hết với đ HCL dư được V lít H2 ở đktc. Tính giá tri của V và khối lượng muối thu được sau phản ứng
1a)
nH2 = 2.688/22.4 = 0.12 (mol)
M + 2HCl => MCl2 + H2
0.12..............0.12......0.12
MM = 4.8/0.12 = 40
=> M là : Ca
mCaCl2 = 0.12 * 111 = 13.32 (g)
1b)
nMg = 2.4/24 = 0.1 (mol)
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2
0.1....................0.1.........0.1
VH2 = 0.1*22.4 = 2.24 (l)
mMgCl2 = 0.1*95 = 9.5 (g)
1b)
nMg=0,2(mol)
PTHH: Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
nH2=nMgCl2=nMg=0,2(mol)
=> nHCl=2.0,2=0,4(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,2.22,4=4,48(l)
mMgCl2=95. 0,2=19(g)
1. Đốt cháy 25,6(g) Cu thu được 28,8(g) chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4(g) kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24(l) khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
1. nCu = m/ M = 0,4 ( mol )
PTHH : 2Cu + O2 -> 2CuO
...............0,4................0,4.....
=> mCuO = n.M = 32g > 28,8 g .
=> Cu dư .
- Gọi mol Cu và CuO trong X là x và y :
Theo bài ra ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,4\\64x+80y=28,8\end{matrix}\right.\)
=> x = y = 0,2 (mol )
=> mCu = n.M = 12,8 g, mCuO = n.M = 16 ( g )
Vậy ..
2, - Gọi kim loại cần tìm là X .
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PTHH : \(n_X=n_{H2}=\dfrac{2,4}{M}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\)
=> M = 24 ( TM )
Vậy X là Mg .
Cho 100 mL dung dịch AgNO3 vào 50 g dung dịch 1,9% muối chloride của một kim loại M hoá trị II, phản ứng vừa đủ thu được 2,87 g kết tủa AgCl. Biết PTHH của phản ứng là:
MgCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl (rắn)
a) Xác định kim loại M.
b) Xác định nồng độ mol của dung dịch AgNO3.