chiều cao của hình thang có diện tích bằng 8cm2 và tổng độ dài hai đáy bằng 50cm là
Cho hình thang có tổng độ dài đáy là 20 m, chiều cao bằng 1/2 tổng độ dài hai đáy.Tính diện tích hình chữ nhật biết rằng diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hình thang và chiều dài là tổng độ dài hai đáy và chiều rộng bằng 1/2 chiều cao hình thang?
Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng 2 3 đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang.
A. Đáy lớn 54cm; đáy bé 36cm
B. Đáy lớn 90cm; đáy bé 60cm
C. Đáy lớn 72cm; đáy bé 48cm
D. Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Đáp án D
a) Một hình thang có diện tích bằng 70 m2, biết tổng độ dài hai đáy là 20m.Tính chiều cao của hình thang.
b) Một hình thang có diện tích bằng 85 m2, biết trung bình cộng độ dài hai đáy là
20 m. Tính chiều cao của hình thang.
a) trung bình 2 đáy hình thang là:
20:2=10(m)
chiều cao hình thang là:
70:10=7(m)
Đ/S: 7m
b) chiều cao hình thang là:
85:20=4,25(m)
Đ/S: 4,25m
Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 (cm2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 cm2
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Hình thang ABCD có chiều cao AH bằng 75cm; đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. Biết diện tích hình thang bằng diện tích hình chữ nhật có chiều dài 135cm; chiều rộng 50cm. Tính độ dài đáy lớn, đáy bé của hình thang
Diện tích hình chữ nhật là:
135 × 50 = 6750 ( c m 2 )
Vậy hình thang có diện tích là 6750 c m 2 .
Tổng độ dài hai đáy của hình thang là:
6750 × 2 : 75 = 180 (cm)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Giá trị một phần là:
180 : 5 =36 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
36 × 3 = 108 (cm)
Độ dài đáy bé là:
180 – 108 = 72 (cm)
Đáp số: Đáy lớn 108cm; đáy bé 72cm.
Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 23cm và 17cm; chiều cao bằng trung bình cộng của tổng độ dài hai đáy. Vậy diện tích hình thang đó là........cm2
Diện tích là:
\(\left(\dfrac{23+17}{2}\right)^2=20^2=400\left(cm^2\right)\)
h = (17+23): 2 = 20 ( cm )
S = \(\dfrac{\left(17+23\right).20}{2}=400\) cm2
Cho hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 38cm và 28cm; chiều cao bằng trung bình cộng của tổng độ dài hai đáy. Vậy diện tích hình thang đó là..... cm2
\(S=\dfrac{38+28}{2}\cdot33=1089\left(cm^2\right)\)
Trung bình cộng 2 đáy là:
\(\left(38+28\right):2=33\left(cm\right).\)
=> Chiều cao dài là: 33 cm.
Diện tích hình thang đó là:
\(\dfrac{\left(38+28\right)\times33}{2}=1089\left(cm^2\right).\)
Trung bình cộng 2 đáy là:
(38+28):2=33(cm).(38+28):2=33(cm).
Vậy suy ra chiều cao là: 33 cm.
Diện tích hình thang đó là:
Một hình thang có trung bình cộng 2 đáy là 13,5m và chiều cao là 8m thì diện tích là 148dm2 thì chiều cao của hình thang đó là:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Một hình thang có tổng độ dài hai đáy là 37dm, diện tích là 148dm2 thì chiều cao của hình thang là:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Một mảnh vườn hình thang có độ dài hai đáy lần lượt là 120m và 96,8m. Chiều cao bằng trung bình cộng của hai đáy. Tính diện tích mảnh vườn đó.
a) Chiều cao hình thang đó là: 8m
b) Chiều cao hình thang đó là: 148: (37:2) =8dm
c) Trung bình cộng của 2 đáy là:
(120+96,8) :2 =108.4(m)
Diện tích mảnh vườn đó là:
108.4 x 108.4 =11750.56 (m2)
Trả lời hộ mình :((((
💋💋💋💋💋💋💋💋💋🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹😘😘😘😘😘😘😘😘😘😍😍😍😍😍😍😍😍😍🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹🌹💋💋💋💋💋💋💋💋💋
Một miếng bài hình thang có tổng độ dài hai đáy là 42cm và có chiều cao bằng 1/3 tổng độ dài hai đáy . Tính diện tích của miếng bìa đó.
Chiều cao là:
42x1/3=14 (cm)
Diện tích của miếng bìa đó là:
42x14:2=294 (cm2)
Chúc em học tốt
Độ dài của chiều cao là:
42:3=14(m)
Diện tích miếng bìa là:
42x14:2=294(m\(^2\))
Đáp số:294m\(^2\)
chiều cao làf : \(\dfrac{42\times1}{3}=14\left(cm\right)\\ S=\dfrac{42\times14}{2}=294\left(cm^2\right)\)