nên tên các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi
giải thích ý nghĩa của từng việc làm đó
nên tên các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi
giải thích ý nghĩa của từng việc làm đó
nên tên các biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi
giải thích ý nghĩa của từng việc làm đó
Có 5 biện pháp:
Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hạiBiện pháp thủ côngBiện pháp hóa họcBiện pháp sinh họcBiện pháp kiểm dịch thực vậtKhông nên lạm dụng biện pháp hóa học vì các chất hóa học rất độc hại nếu không dùng đúng cách, không đảm bảo được an toàn an toàn vệ sinh thực phẩm.
Các biện pháp còn lại nên áp dụng để phòng trừ sâu bệnh hại an toàn và thân thiện với môi trường xung quanh.
Chúc bn hok tốt~~
Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ? Ý nghĩa của các biện pháp ?
-biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu,bệnh hại -biện pháp thủ công -biện pháp hóa học -biện pháp sinh học -biện pháp kiểm dịch thực vật
Kể tên các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại? Biên pháp nào nên áp dụng, biện pháp nào ko nên lạm dụng? Vì sao?
Biện pháp hóa học: phun thuốc trừ sâu.
Biện pháp thủ công:dùng vợt bắt côn trùng, dùng đèn bẫy sâu bọ.
Biện pháp sinh học: sử dụng thiên địch tiêu diệt côn trùng có hại
Biện pháp kiểm dịch thực vật
Biện pháp canh tác: cày đất, luân canh cây trồng.
Nên áp dụng biện pháp canh tác.
Vì dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài
Ko nên lạm dụng biện pháp hóa học.
Vì tác hại của việc sử dụng quá liều. :v
Gây độc cho người, cây trồng, vật nuôiÔ nhiễm môi trường đất, nước, không khíGiết chết các sinh vật khác ở ruộng
Nêu các biện pháp sau:
+Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi.
+Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương.
+Biện pháp đấu tranh sinh học, cho ví dụ.
+Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người.
+Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật.
-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :
+Phun thuốc khử trùng
+Rửa chuồng thường xuyên
+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng
-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:
+Tiêm phòng
+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .
-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:
+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng
+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn
+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ
+Xây chuồng trại cách xa nhà ở
-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:
+Nên gần gũi với động vật
+Ko nên trêu động vật
Mk chỉ bít thế thôi nhé hihi
+ Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương :
. Tiêm phòng ngừa thường xuyên
. Chăm sóc cẩn thận
. Cho ăn đầy đủ
. Thường xuyên đưa chúng đến bệnh viện thú y khám
+ Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật
. Thường quan tâm tới nó
. Tắm cho nó
. Luôn tâm sự, vuốt ve nó
~Mình cũng không chắc là đúng~
Câu 1: Kể thêm tên các động vật có ở địa phương?
Câu 2: Hãy kể thêm tên những con vật sống trong môi trường tự nhiên mà em biết?
Câu 3: Nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi, biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương?
Câu 4: Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho người?
Câu 5: Nêu những lợi ích và tác hại của động vật đối với con người?
Câu 6: Vai trò của động vật với nhau và đối với sự phát triển bền vững ?
Câu 7: Viết bài tuyên truyền về lợi ích của động vật với đời sống con người?
ai nhanh mình kích
10 người đầu tiên
nhanh lên
Hãy phân tích ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh cúm gia cầm trong Hình 14.2.
Tham khảo:
- Bảo hộ lao động: Các công việc trong ngành chăn nuôi gia cầm thường liên quan đến tiếp xúc với chất bẩn và bệnh tật. Bảo hộ lao động giúp bảo vệ sức khỏe của người lao động khỏi các tác động tiêu cực của các tác nhân gây bệnh, như khí độc, bụi, vi khuẩn, virus. Ngoài ra, việc sử dụng bảo hộ lao động phù hợp giúp giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh cho người lao động trong quá trình tiếp xúc với gia cầm bị nhiễm bệnh.
- Vaccine: Việc tiêm vaccine là một phương pháp quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát các bệnh truyền nhiễm. Khi được tiêm vào cơ thể, vaccine kích thích miễn dịch phản ứng và tạo ra kháng thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Nếu cơ thể sau đó tiếp xúc với các tác nhân gây bệnh, hệ thống miễn dịch sẽ kích hoạt và sử dụng các kháng thể đã tạo ra để ngăn chặn sự lây lan của bệnh.
- Không thả rông: Việc không thả rông được xem là một trong những biện pháp quan trọng để kiểm soát sự lây lan của các bệnh tật và giảm thiểu tác động của chăn nuôi đến môi trường. Nếu các động vật được kiểm soát và quản lý trong các khu vực nhất định, thì việc theo dõi và kiểm soát tình trạng sức khỏe của chúng sẽ dễ dàng hơn, từ đó giảm nguy cơ lây lan bệnh tật đến các động vật khác và con người.
- Không chăn nuôi nhiều loại gia cầm: Khi chăn nuôi nhiều loại gia cầm trong cùng một khu vực, các loại gia cầm này có thể lây lan bệnh tật cho nhau. Điều này xảy ra khi các loại gia cầm có sức đề kháng thấp hoặc có bệnh tật, virus hoặc vi khuẩn chưa được phát hiện. Việc giữ chăn nuôi riêng cho từng loại gia cầm sẽ giúp hạn chế sự lây lan bệnh tật giữa các loại gia cầm khác nhau, từ đó giảm thiểu nguy cơ lây lan bệnh và đảm bảo sức khỏe cho đàn gia cầm.
Hãy phân tích ý nghĩa của các biện pháp phòng bệnh dịch tả lợn cổ điển trong Hình 13.2.
Tham khảo:
Dinh dưỡng là một trong những biện pháp quan trọng trong phòng chống bệnh dịch tả lợn cổ điển. Việc cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho lợn giúp củng cố hệ miễn dịch, tăng cường sức đề kháng và giảm thiểu khả năng lây nhiễm bệnh.
Vaccine là một trong những biện pháp chính để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn cổ điển.
Vệ sinh là một trong những biện pháp quan trọng để phòng ngừa và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển (ASF) trong đàn lợn.Vệ sinh chuồng trại định kỳ giúp loại bỏ tạp chất, vi khuẩn và các tác nhân gây bệnh khác trong môi trường sống của lợn. Việc dọn dẹp vệ sinh đúng cách cũng giúp cải thiện sức khỏe và tăng năng suất của đàn lợn.
Để trống chuồng 2 tuần giữa các lứa nuôi là một trong những biện pháp quan trọng để phòng tránh và kiểm soát sự lây lan của bệnh dịch tả lợn cổ điển. Khi thực hiện biện pháp này, chuồng trống sẽ được sát trùng, dọn dẹp và đóng kín trong vòng 2 tuần để giúp loại bỏ các tác nhân gây bệnh có thể còn lại từ lứa nuôi trước đó.