em hãy trình bày chien thang bach dang va y nghia lich su nam 938 do ngo quyen lanh dao
chien thang bach dang do ngo quyen lanh dao vao nam nao vay
Trận đầu vang danh chiến thắng Bạch Đằng là khi Ngô Quyền đập tan quân Nam Hán năm 938, đánh dấu đỉnh cao của nghệ thuật quân sự Việt Nam.
/HT\
vào năm 938 bạn nha! HT
năm 938 cấm tích sai lại vả cho rơi răng
Dien bien, ket qua cua chien thang bach dang nam 938 la gi va ke hoach danh giac cua ngo quyen chu dong va doc dao o diem nao ?
* Diễn biến :
- Năm 938 , đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta.
- Cuối năm 938 , quân Nam Hán tiến vào vùng biển nước ta. Lúc nước triều dâng cao ,quân ta đánh nhử quân Nam Hán vào cửa sông Bạch Đằng.
- Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo , vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.
- Khi nước triều bắt đầu rút , Ngô Quyền hạ bệnh dốc toàn lực lượng đánh giặc trở lại.
- Quân Hán chống không nổi , rút chạy ra biển .
* Kết quả : Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc thắng lợi , vẻ vang , vĩ đại.
* Kế hoạch chủ động và độc đáo ở :
- Chủ động : đón đánh quân xâm lược bằng trận cọc ngầm .
- Độc đáo : Bố trí trận cọc ngầm trên sông Bạch Đằng.
Diễn Biến:
- Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo kéo quân vào vùng biển nước ta
- Ngô Quyền cho thuyền nhẹ ra khiu chiến, nhữ địch vào cửa sông Bạch Đằng, khi nước triều đang lên
- Nước triều rút, Ngô Quyền dốc toàn lực đánh bại
- Quân Nam Hán thất bại, Lưu Hoằng Tháo tử trận
Kết quả: Cuộc khởi nghĩa dành thắng lợi
NẾU ĐÚNG BẠN CHO MIK 1 TIK NHÉ !!!
cho biet doan van duoi day chien thang tren song bach dang do ai lanh dao y nghia lon nhat cua chien thang la gi
C1:nhung cuoc khoi nghia lon trong thoi ki bac thuoc ? Co y nghia lich su ten cuoc khoi nghia ? thoi gian? Y nghia ? nguoi chi huy? ket qua
c2:Tim hieu cuoc khoi nghia Ly Bi em co nhan xet gi ve tinh than chien dau cua nhan dan ta
C3:em co danh gia gi ve Ngo Quyen cong lao cua Ngo Quyen trong cuoc khang chien chong quan xam luoc Nam Han lan thu 2 Y nghia to lon cua song Bach Dang
C4:Tim hieu ve cuoc khoi nghia 2 ba trung em co nhan xet gi ve nu tuong ve thoi ki Bac thuoc
Giúp mình với nhé mình đang cần gấpCó ai làm hộ mình với mình sắp kiểm tra học kì rồi
bn đăng câu này trong mục Lịch sử nha ^^
Câu này bạn đăng lên chuyên mục Lịch sử thì sẽ có nhiều bạn giúp hơn đấy
Nhan xet, đánh giá về cách đánh giặc cua Ngo Quyen trong tran chien Bach Dang nam 938?
Kế hoạch của Ngô Quyền rất thông minh , chủ động , độc đáo :
- Thông minh : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều để bố trí trận cọc ngầm.
- Độc đáo : Lợi dụng sự chênh lệch của thủy triều , xây dựng bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn........ Quân ta sử dụng những con thuyền nhỏ dễ luồn lách ở bãi cọc ngầm.
- Chủ động : đón đánh quân xâm lược trên bãi cọc ngầm.
Ngô Quyền là một trong 9 vị tướng kiệt suất nhất Việt Nam thời xưa đó, cách đánh của Ngô Quyền phải nói là rất độc đáo:
Ngô Quyền đi tiêu diệt tên phản loạn là Kiều Công Tiễn rồi chuẩn bị đánh quân Nam Hán, Ngô Quyền kêu lính đóng cọc ở sông Bạch Đằng và khi giặc đến Ngô Quyền kêu lính đưa mấy thuyền nhỏ ra dụ giặc vào bãi cọc và khi giặc bị bẫy thì tấn công hết sức làm cháy thuyền giặc và giết được Hoàng Tháo và đi vào lịch sử cũng như chấm dứt 1000 năm đô học giặc tàu.
-
so sánh chien thang bach dang nam 938 va chien thang bach dang nam 1288. nuyen nhân chung dẫn tới nhung thang loi cua nhan dan ta trong 2 cuoc khang chien là gì? tu do rút ra bai hoc kinh nghiem cho cong cuoc xay dung va bao ve da nuoc hien nay
neu dien bien , ket qua , y nghia cua cuoc khang chien tren song bach dang? danh gia cong lao cua Ngo Quyen?
a.Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
Vua Nam Hán đang cầm quân tiếp ứng đóng ở biên giới mà không kịp trở tay đối phó. Nghe tin Hoằng Tháo tử trận, Nghiễm kinh hoàng, đành "thương khóc thu nhặt quân còn lại mà rút lui.Từ đó nhà Nam Hán bỏ hẳn mộng xâm lược Tĩnh Hải quân. Lưu Cung cũng than rằng cái tên "Cung" của ông là xấu
Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi vua, xưng là Ngô Vương, lập ra nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa
Ý nghĩa : + Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán. + Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
b. - Ngô Quyền (898-944) Đánh quân Nam Hán với chiến thắng Bặch Đằng vang dội. Ông lên ngôi và trị vì 6 năm . Lật đổ 1000 năm bắc thuộc.Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập . Ông được tôn vinh là một trong 4 tứ hùng vương.
Cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng:
* Diễn biến:
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.
* Kết quả:
Cuộc kháng chiến trên sông Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo, kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
* Ý nghĩa:
- Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
- Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
y ngia cua chien thang bach dang cua ngo quyen
giup minh voi
Ý nghĩa :
+ Đây là một chiến thắng lẫy lừng của dân tộc ta, đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược của nhà Nam Hán.
+ Đã bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc và mở ra thời đại độc lập đối với dân tộc ta.
2, em co hieu bt gi ve ngo quyen ,ly thuong kiet dinh bo linh , tran quoc tuan , ly cong uan, le hoan? 3, em hay cho bt cach danh giac doc dao cua ly thuog kiet? 4, ve so do to chuc bo may nha nc thoi ly? 5, ve so do bo may nha nc thoi tran va so sanh vs bo may nha nc thoi ly? 6, nguyen nhan thang loi va y nghia lich su cua 3 lan khang chien chong quan mong nguyen 7, cach danh giac lan 3 co gi giong va khac vs lan 2trong cuoc khang chien chong quan mong nguyen? 8, em hay mo ta bo may quan lai thoi tran? 9, nha ly da to chuc chinh quyen trung uong va dia phuong ra sao ? 10, cac dong vi hanh chinh tu cap bo -cap xa o thoi tran co gi thay doi so vs thoi ly
1.Ngô Quyền, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo
2.-Đinh Bộ Lĩnh: Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc. Đại Cồ Việt là nhà nước mở đầu cho thời đại độc lập, tự chủ, xây dựng chế độ quân chủ tập quyền ở Việt Nam.[1] Đinh Bộ Lĩnh mở nước, lập đô, lấy niên hiệu với tư cách người đứng đầu một vương triều bề thế: Thời kỳ phục quốc của Việt Nam, từ họ Khúc chỉ xưng làm Tiết độ sứ, tới Ngô Quyền xưng vương và tới vua Đinh xưng làm hoàng đế. Sau một số vị vua xưng Đế từ trước và giữa thời Bắc thuộc[2] rồi bị thất bại trước hoạ ngoại xâm, đến thời nhà Đinh, người cầm quyền Việt Nam mới thực sự vươn tới đỉnh cao ngôi vị và danh hiệu, khẳng định vị thế vững chắc của quốc gia độc lập, thống nhất qua các triều đại Đinh – Lê – Lý – Trần và buộc các điển lễ, sách phong của cường quyền phương Bắc phải công nhận là một nước độc lập. Từ Đinh Bộ Lĩnh trở về sau, các Vua không xưng Vương hay Tiết độ sứ nữa mà đều xưng Hoàng đế như một dòng chính thống. Đinh Tiên Hoàng là vị hoàng đế đặt nền móng sáng lập nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam[3][4][5], vì thế mà ông còn được gọi là người mở nền chính thống cho các triều đại phong kiến trong lịch sử.
-Lý Công Uẩn: là vị hoàng đế sáng lập nhà Lý trong lịch sử Việt Nam, trị vì từ năm 1009 đến khi qua đời vào năm 1028.Xuất thân là một võ quan cao cấp dưới triều nhà Tiền Lê, năm 1009, nhân khi vị vua cuối cùng của nhà Tiền Lê là Lê Long Đĩnh qua đời, con trai còn nhỏ, Lý Công Uẩn được lực lượng của Đào Cam Mộc và thiền sư Vạn Hạnh tôn làm Hoàng đế. Trong thời kỳ trị vì của mình, ông dành nhiều thời gian để đánh dẹp các nơi phản loạn, vì cơ bản nước Đại Cồ Việt vẫn chưa thu phục được lòng tin của các tộc người vùng biên cương. Triều đình trung ương dần được củng cố, các thế lực phiến quân bị đánh dẹp, kinh đô được dời từ Hoa Lư về thành Đại La vào tháng 7 năm 1010, và thành này được đổi tên thành Thăng Long, mở đầu cho sự phát triển lâu dài của nhà Lý tồn tại hơn 200 năm.
-Lý Thường Kiệt: là nhà quân sự, nhà chính trị thời nhà Lý nước Đại Việt, làm quan qua 3 triều vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông và Lý Nhân Tông. Ông nổi bật với việc chinh phạt Chiêm Thành (1069), đánh phá 3 châu Khâm, Ung, Liêm nước Tống (1075-1076), rồi đánh bại cuộc xâm lược Đại Việtcủa quân Tống do Quách Quỳ, Triệu Tiết chỉ huy (1077). Ông đã làm tể tướng hai lần dưới thời Lý Nhân Tông và là một trong 3 người phụ chính khi vua này còn nhỏ tuổi. Năm 2013, Bộ Văn hóa, Thể và Du lịch liệt ông vào trong những 14 vị anh hùng dân tộc tiêu biểu nhất trong lịch sử Việt Nam.
-Trần Quốc Tuấn: là một nhà chính trị, quân sự, tôn thất hoàng gia Đại Việt thời Trần. Ông nổi bật với việc chỉ huy quân đội đánh tan hai cuộc xâm lược của quân Nguyên-Mông năm 1285, 1288.
Hưng Đạo vương là con của Khâm Minh Đại vương Trần Liễu, anh vua Trần Thái Tông. Ông được sử cũ mô tả là người "thông minh hơn người". Năm 1257, ông được Thái Tông phong làm tướng chỉ huy các lực lượng ở biên giới đánh quân Mông Cổ xâm lược. Sau đó ông lui về thái ấp ở Vạn Kiếp. Đến tháng 10 âm lịch năm 1283, nhà Nguyên-Mông Cổ đe dọa đánh Đại Việt lần hai, Hưng Đạo vương được thượng hoàng Trần Thánh Tông, vua Trần Nhân Tông(em họ và cháu họ ông) phong làm Quốc công tiết chế thống lĩnh quân đội cả nước. Trên cương vị này, năm 1285, ông lãnh đạo quân sĩ chặn đánh đội quân xâm lược của Trấn Nam vương Thoát Hoan. Sau những thất bại ban đầu, quân dân Việt dưới sự lãnh đạo của hai vua Trần, Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải và Hưng Đạo vương phản công mạnh mẽ, phá tan quân Nguyên trong các trận Hàm Tử, Chương Dương, Trường Yên, Vạn Kiếp,..., quét sạch quân Nguyên khỏi biên giới.
Năm 1288, quân Nguyên trở lại xâm lược Đại Việt. Hưng Đạo vương tiếp tục làm Quốc công tiết chế; ông khẳng định với nhà vua: "Năm nay đánh giặc nhàn". Ông đã dùng lại kế cũ của Ngô Quyền, đánh bại hoàn toàn thủy quân của các tướng Phàn Tiếp, Ô Mã Nhi trong trận Bạch Đằng. Quân Nguyên lại phải chạy về nước. Tháng 4 âm lịch năm 1289, vua Nhân Tông gia phong ông làm Hưng Đạo Đại vương. Sau đó ông lui về Vạn Kiếp đến khi mất năm 1300; trước khi mất, ông khuyên vua Trần Anh Tông: "Phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc".[1] Sinh thời ông có viết các tác phẩm Hịch tướng sĩ, Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư nhằm động viên quân sĩ, phân tích nghệ thuật quân sự.
3. Khi biết quân Tống có ý định tấn công Đại Việt Lý Thường Kiệt chù trương :Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc
Quân Việt bắt đầu tiến công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Thoạt tiên, quân Việt phá hủy một loạt các đồn trại biên giới, rồi lần lượt đổ bộ lên cảng và đánh chiếm các thành Khâm, Liêm. Sau đó đại quân tiếp tục tiến sâu vào đất địch.
Ngày 18 tháng 1 năm 1076 áp sát thành Ung. Đây là căn cứ quan trọng nhất trong những căn cứ địch dùng cho cuộc viễn chinh xâm lược vào Đại Việt. Sau 42 ngày vây hãm và tấn công quyết liệt, ta hạ được thành, tiêu diệt và bắt sống nhiều tên địch.
Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công, đánh ngay vào đội quân mạnh nhất của địch, ngay trên hướng tiến công chủ yếu của chúng. Ông khéo kết hợp giữa tiến công và phòng ngự tích cực, giữa các cách đánh tập trung, đánh trận địa và đánh vận động. Ông vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
Thắng lợi huy hoàng của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tống (1075-1077) là một minh chứng hùng hồn về sự phát triển vượt bậc của dân tộc Việt sau một thế kỷ giành độc lập, quốc gia Đại Việt đã có đủ sức mạnh để chống lại một đế quốc lớn mạnh.