Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
5 tháng 8 2021 lúc 7:44

a) Nội dung của đoạn văn: Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh

b) - Từ láy: lim dim, nao núng

- Từ mượn: chằn tinh, hóa phép, võ thuật, cung tên, quái vật

c) -  Nhân vật chính trong đoạn văn trên thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ trong chuyện cổ tích

- Phẩm chất được bộc lộ:dũng cảm, nhanh nhẹn

Bình luận (0)
nick free fire Batman235...
5 tháng 8 2021 lúc 7:45

a) Nội dung của đoạn văn: Thạch Sanh tiêu diệt chằn tinh

b) - Từ láy: lim dim, nao núng

- Từ mượn: chằn tinh, hóa phép, võ thuật, cung tên, quái vật

c) -  Nhân vật chính trong đoạn văn trên thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ trong chuyện cổ tích

- Phẩm chất được bộc lộ:dũng cảm, nhanh nhẹn

Bình luận (0)
nguyễn thị tường vi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
5 tháng 10 2020 lúc 21:22

Bạn tính câu thứ mấy giùm tôi nha , tôi lớp 7

Phương thức biểu đạt là tự sự

b) nhân vật chính thánh gióng. Sự việc là thánh gióng trở thành một tráng sĩ đi đánh giặc

C, từ mượn : giặc , tráng sĩ , sứ giả ,  áo giáp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
5 tháng 10 2020 lúc 21:27

''Giặc đến chân núi châu .... như dạ'' ( ý bạn là từ Giặc đến núi ... tới như dạ ? '' * Lần sau viết rõ ra nhé ! 

a.đoạn trích trên được kể trên câu thứ mấy ?phuương thức biểu đạt là gì ?( Trên câu thứ mấy ? Thấy sai sai? Trên ngôi thứ mấy chứ --' )

- Kể theo ngôi thứ nhất 

- PTBĐ : Tự Sự 

b.xác định nhân vật chính và sự việc trong đoạn trích

- Nhân vật chính : Thánh Gióng 

- Sự việc : Cậu bé Gióng từ 1 đứa trẻ không biết nói , không bt cười đã mặc lên bộ giáp sắt , trở thành 1 chàng thanh niên cường tráng cứu vãn Quê hương và dành đọc lập

c.tìm 4 từ mượn trong đoạn trích trên

- Sứ giả

- Trượng

- hoảng hốt

- Tráng sĩ 

# Dwong 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vinh vinh
Xem chi tiết
Như Nguyệt
28 tháng 1 2022 lúc 18:06

Tự mượn là:Núi trâu,hoảng hốt,áo giáp,sứ giả,tráng sĩ,trượng,lẫm liệt,phi. 

Bình luận (0)
Thoa Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
5 tháng 3 2020 lúc 8:53

Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.

Bạn tự tìm ((((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2017 lúc 13:55

a, Dế Mèn- nhân vật kể chuyện xưng “tôi”

- Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt: ban đầu là anh- chú mày, về sau là tôi - anh

- Dế Choắt xưng hô với Dế Mèn: ban đầu là em – anh , về sau tôi - anh

Trong đoạn (1), hai nhân vật rất khác nhau, xưng hô hô vị thế kẻ mạnh, kiêu căng, hách dịch với kẻ yếu

- Đoạn (2) có sự thay đổi tình huống, vị thế giao tiếp. Dế Choắt - Dế mèn xưng hô bình đẳng như những người bạn

Bình luận (0)
꧁༺αη τɧầη☠༻꧂
Xem chi tiết
diggory ( kẻ lạc lõng )
12 tháng 4 2022 lúc 17:48

nhức nhối ; nhân loại 

Bình luận (0)
nguyễn hoàng khải phong
Xem chi tiết
Kasumi_Uyama7a
31 tháng 12 2017 lúc 14:40

Đoạn trích j vậy bn?

Bình luận (0)