Những câu hỏi liên quan
Pro No
Xem chi tiết
Tiến Hoàng Minh
24 tháng 11 2021 lúc 5:15

A

Bình luận (0)
Lan Phương
24 tháng 11 2021 lúc 5:41

A

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Bùi Trân Châu
22 tháng 5 2016 lúc 20:14

- Tài nguyên tái sinh: Là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lý sẽ có điều kiện phát triển phục hồi.
VD: Tài nguyên sinh vật…..
- Tài nguyên không tái sinh: Là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt.
VD: Than đá, dầu lửa…..
- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu: Được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều, thay thế dần các dạng năng lượng đang bị cạn kiệt và hạn chế được tình trạng ô nhiễm môi trường.
VD: Năng lượng mặt trời, gió….

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 5 2019 lúc 6:21

Đáp án A

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Tài nguyên tái sinh là tài nguyên sử dụng hợp lí sễ phực hồi

vd: rừng, cát,...

Tài nguyên không tái sinh là tài nguyên sử dụng hợp sẽ k phục hồi

vd: n'c sạch......
Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu là nguồn năng lượng vô tận

vd: gió...

leuleu

Bình luận (0)
huỳnh thị ngọc ngân
23 tháng 5 2016 lúc 19:14

1/-Tài nguyên tái sinh là dạng tài nguyên khi sử dụng hợp lí sẽ có điều kiện phát triển phục hồi

-Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt

2/Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu được nghiên cứu sử dụng ngày một nhiều thay thế dần các dạng năng lượng bị cạn kiệt và hạng chế được tình trạng ô nhiễm môi trường

vd: năng lượng mặt trời , gió,..

Bình luận (0)
Thành Đạt Phạm
Xem chi tiết
Bé Thương
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
14 tháng 3 2016 lúc 15:43

Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh -Tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu được quản lí tốt -Tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần -VD: Tài nguyên đất, nước, sinh vật... -VD: Tài nguyên khoán sản

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
17 tháng 4 2017 lúc 21:59

- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.

- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 22:00

- Tài nguyên không tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, như tài nguyên khoáng sản.

- Tài nguyên tái sinh là nguồn tài nguyên sau khi sử dụng có thể tái sinh và ngày càng phong phú hơn nếu dược quản lí tốt, như tài nguyên đất, nước, sinh vật. biển và tài nguyên nông nghiệp.


Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 11 2018 lúc 3:20
Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên tái sinh
Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng bị cạn kiệt dần, không có khả năng phục hồi. Là nguồn tài nguyên sau khi khai thác và sử dụng hợp lí có thể phục hồi.
Gồm khí đốt thiên nhiên, than đá, dầu lửa. Gồm nguồn tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên biển, tài nguyên sinh vật.
Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
bỏ học kèm-lên hoc24
28 tháng 2 2016 lúc 20:19

\(1\). Tài nguyên không tái sinh bao gồm
- Khoáng sản nhiên liệu (than đá, dầu mỏ, khí đốt, nguồn năng lượng ánh sáng mới trời, gió, sóng biển, thủy triều...)
- Khoáng sản nguyên liệu: các mỏ kim loại quý hiếm: vàng, bạc, đồng, chì... Những tài nguyên này được sử dụng dần và hết dần.
\(2\). Tài nguyên tái sinh bao gồm
- Rừng và lâm nghiệp: cung cấp gỗ, điều hòa nước, độ ẩm, tránh các nguy cơ lụt bão.
- Đất nông nghiệp: bao gồm đất sản xuất lương thực, thực phẩm, xây dựng các khu công nghiệp, các khu chế xuất.
- Tài nguyên thủy sản: cung cấp các tài nguyên biển và tài nguyên nước ngọt với trữ lượng rất lớn.

Bình luận (0)
phuong phuong
28 tháng 2 2016 lúc 20:19

 Tài nguyên thiên nhiên được chia thành hai loại: tài nguyên tái sinh và tài nguyên không tái sinh. 
- Tài nguyên tái sinh (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung hoặc tự khôi phục lại một cách liên tục khi được quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng không hợp lý, tài nguyên tái sinh có thể bị suy thoái không thể tái tạo được. Ví dụ: tài nguyên nước có thể bị ô nhiễm, tài nguyên đất có thể bị mặn hoá, bạc màu, xói mòn v.v... . Cùng với nguồn tài nguyên đất và nước, Thực vật và Ðộng vật cũng là loại tài nguyên có khả năng tái sinh và có vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển của con người như cung cấp nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, các hợp chất hóa học, lương thực và thực phẩm, bảo vệ sự trong lành của không khí, chống lại sự xói mòn đất đồng thời đáp ứng được nhiều nhu cầu khác nữa. Do thế việc “trồng cây gây rừng”, “bảo vệ rừng” là cần thiết. 
- Tài nguyên không tái sinh: là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, không tự khôi phục lại được, sẽ mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng. Ví dụ như tài nguyên khoáng sản (than đá, dầu khí, các loại quặng … ở các vùng mỏ có thể cạn kiệt sau khai thác. Tài nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các loài sinh vật quý hiếm.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Long
22 tháng 9 2017 lúc 19:21
daxua 222
li xin
dép
tép ziu
xin thông

ngu vcl

haha

Bình luận (0)