lấy Ví dụ các thiết bị dùng điện năng biến đổi chủ yếu thành cơ năng
Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng?
A. nồi cơm điện
B. Bàn là điện
C. TIVI
D. Máy bơm nước
Câu 12. Trong các dụng cụ và thiết bị sau đây, thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành cơ năng.
A. Bàn là điện. B. Bóng đèn điện. C. Quạt điện. D. Bếp điện.
Thiết bị nào dưới đây có sự biến đổi chủ yếu điện năng thành cơ năng? *
Nồi cơm điện
Bàn là điện
Ti vi
Máy bơm nước
Đáp án là bàn là điện nha bạn , bởi vì :Năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác. Ví dụ: Khi đạp xe, xe đạp đã nhận năng được năng lượng để chuyển động. Ta nói, năng lượng từ người đã truyền sang xe đạp. - Năng lượng có thể chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác. Ví dụ: điện năng chuyển hóa thành cơ năng làm cánh quạt quay, điện năng chuyển hóa thành quang năng làm bóng đèn phát sáng, … - Định luật bảo toàn năng lượng: “Năng lượng không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi, nó chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ dạng này sang dạng khác”.
Đây là luật bảo toàn năng lượng nha bạn.
Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để:
A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. | C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. |
B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. | D. Biến đổi quang năng thành điện năng. |
Câu 2. Khi truyền tải điện năng đi xa, để làm giảm hao phí trên đường dây truyền tải điện người ta thường dùng cách:
A. tăng hiệu điện thế hai đầu dây dẫn điện. | C. giảm công suất của nguồn điện. |
B. giảm điện trở của dây dẫn. | D. tăng tiết diện của dây dẫn. |
Câu 3. Dùng vôn kế xoay chiều có thể đo được:
A. giá trị cực đại của hiệu điện thế một chiều.
B. giá trị cực đại của hiệu điện thế xoay chiều.
C. giá trị cực tiểu của hiệu điện thế xoay chiều.
D. giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều.
Câu 4. Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm gọi là gì?
A. Trục chính | B. Quang tâm | C. Tiêu điểm | D. Tiêu cự |
Câu 5. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kêt luận nào sau đây luôn đúng?
A. i > r ; | B. i < r ; | C. i = r ; | D. i = 2r . |
Câu 6. Khi tăng hiệu điện thế ở hai đầu dây tải điện về phía máy phát điện lên 50 lần thì công suất hao phí do tỏa nhiệt sẽ:
A. tăng 50 lần B. giảm 50 lần C. tăng 100lần D.giảm 2500 lần
Lấy ví dụ về thiết bị điện khi hoạt động biến đối phần lớn điện năng mà nó nhận vào thành nhiệt năng.
Bàn là
Máy sấy tóc
Lò sưởi
Ấm siêu tốc
Trong các dụng cụ và thiết bị điện sau đây thiết bị nào chủ yếu biến điện năng thành nhiệt năng?
A. máy quạt
B. bàn là điện
C. máy khoan
D. máy bơm nước
Đáp án: B
Bàn là điện biến đổi điện năng thành nhiệt năng.
trong các dụng cụ và thiết bị sau đây thiết bị nào chủ yếu biến đổi điện năng thành nhiệt năng
a . nhảy quạt
b.bàn là điện
c. máy khoan
Lấy ví dụ các dụng cụ điện có điện năng biến đổi một phần thành nhiệt năng, một phần thành dạng năng lượng khác
Nồi cơm điện, bàn là....
Nhưng do phần quang năng (cái nút màu) chuyển hóa rất ít nên người ta thường tính nó là nhiệt năng hết.
Khi hoạt động, các thiết bị tiêu thụ điện biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác. Chẳng hạn, bóng đèn (Hình 19.1a) biến đổi một phần điện năng thành quang năng, quạt máy (Hình 19.1b) biến đổi một phần điện năng thành cơ năng, bàn là (Hình 19.1c) biển đổi điện năng thành nhiệt năng,...
Năng lượng điện mà các thiết bị tiêu thụ phụ thuộc vào các yếu tố nào?
Năng lượng điện mà các thiết bị tiêu thụ phụ thuộc vào các yếu tố là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và với thời gian dòng điện chạy qua thiết bị hoạt động.