Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vong vy nguyet cam
Xem chi tiết
Phạm Công Thành
4 tháng 4 2016 lúc 19:45

Gọi a/b là phân số cần tìm, theo đề bài ra ta có:

0>a/b>1,     1>a/b>0

=> Không có phân số thỏa mãn

Eren
4 tháng 4 2016 lúc 20:33

- Phân sô bằng 0: \(\frac{0}{1};\frac{0}{2};\frac{0}{3};...\) (điều kiện: tử số là 0, mẫu khác 0)

- Phân số nhỏ hơn 0: \(-\frac{1}{2};-\frac{2}{3};-\frac{0,5}{1999};...\) (điều kiện: tử và mẫu trái dấu nhau)

- Phân số lớn hơn 1: \(\frac{1}{0,5};\frac{9}{8};\frac{-22}{-21};...\)(điều kiện: tử và mẫu cùng dấu. Nếu tử và mẫu cùng âm thì tử bé hơn mẫu. Nếu tử và mẫu cùng dương thì tử lớn hơn mẫu)

- Phân số nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0: \(\frac{2}{3};\frac{-2}{-3};\frac{1}{6};\frac{-6}{-7};...\) (điều kiện: tử và mẫu cùng dấu. Nếu tử và mẫu cùng âm thì tử lớn hơn mẫu và với dương thì ngược lại)

Tất nhiên Các phân số ở nhóm 2, 3, 4 có tử và mẫu khác 0

Từ đó ta thấy được có vô vàn phân số thỏa mãn điều kiện trên. Chọn cho mình 1 phân số phù hợp nhé

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 3 2019 lúc 9:28

Tổng quát: Người ta gọi  a b với  a ,   b ∈ Z ,   b ≠ 0 là một phân số, a là tử số, b là mẫu số của phân số.

Ví dụ

- Phân số nhỏ hơn 0 là  - 3 4

- Phân số bằng 0 là  0 5

- Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 là  3 7

- Phân số lớn hơn 1 là  9 5

Trần Hoàng Anh
Xem chi tiết
Nguyên Hà Linh
26 tháng 4 2016 lúc 11:29

Ta có : a/b (a<0;b khác 0;a;b thuộc Z) thì a/b nhỏ hơn 0

a/b (a=0;b khác 0 và thuộc Z) thì a/b=0

a/b (a;b thuộc N;a<b;b khác 0) thì a/b lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1

a/b (a>b;a và b thuộc N;b khác 0) thì a/b lớn hơn 1


 

Nguyễn Thị Vân Anh
26 tháng 4 2016 lúc 11:32

a/b(a,b thuộc số nguyên;b khác không)

Phân số nhỏ hơn 0 : -3/7

Phân số bằn 0 : 0/23

Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1:2/3

Phân số lớn hơn một:8/3

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Linh Đào Khánh
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
17 tháng 4 2017 lúc 16:27

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Quang Duy
17 tháng 4 2017 lúc 16:27

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Võ Thiết Hải Đăng
27 tháng 4 2018 lúc 8:47

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Bii
Xem chi tiết
Tsubasa Sakura
17 tháng 4 2016 lúc 21:36

nhỏ hơn 0 : \(\frac{-8}{7}\)

bằng 0 : \(\frac{0}{7}\)

0><1: \(\frac{2}{3}\)

>1:\(\frac{8}{7}\)

Lí Trần Thu Trang
Xem chi tiết
Hạ Tuyết Linhh
21 tháng 5 2018 lúc 20:19

- Dạng tổng quát của phân số: \(\dfrac{a}{b}\) ( \(b\ne0\))

-1 phân số nhỏ hơn 0 là \(\dfrac{-11}{12}< 0\)

- 1 phân số bằng 0 là \(\dfrac{0}{3}=0\)

- 1 phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1 là \(\dfrac{3}{4}\)

- 1 phân số lớn hơn 1 là \(\dfrac{6}{5}\)

Nguyễn Ngọc Huyền
21 tháng 5 2018 lúc 20:30

-dang tổng quát của phân số là \(\dfrac{a}{b}\)

-phân số nhỏ hơn 0 là \(\dfrac{-2}{5}\)

-phân số bằng 0 là \(\dfrac{0}{3}\)

-phân số lớn hơn 0 nhưng nhở hơn 1 là \(\dfrac{5}{6}\)

-phân số lớn hơn 1 là \(\dfrac{9}{8}\)

Xà Nữ
21 tháng 5 2018 lúc 20:39

Dạng tổng quát: \(\dfrac{a}{b}\)trong đó: a là tử số,b là mẫu số(b khác 0)

Phân số <0 : \(\dfrac{-1}{2}\)

Phân số=0: \(\dfrac{0}{5}\)

0<Phân số <1:\(\dfrac{1}{2}\)

Phân số >1:\(\dfrac{5}{2}\)