Kí hiệu " A" của nguồn xoay chiều là
A. dây pha
B. điện áp
D. Điện trở
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 80 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 20 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R với cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (kí hiệu u A N ) và điện áp tức thời giữa hai điểm M, B (kí hiệu u M B ) có đồ thị như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị xấp xỉ bằng
A. 150 2 V.
B. 225 V.
C. 285 V.
D. 275 V.
Chọn đáp án D
+ Từ đồ thị ta có: và vuông pha
+ Kết hợp với giản đồ véc tơ, với
U = 275V
Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R=80 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 20 Ω và tụ điện C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa điện trở R với cuộn dây, N là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi U thì điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (kí hiệu u AN ) và điện áp tức thời giữa hai điểm M, B (kí hiệu u MB ) có đồ thị như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị xấp xỉ bằng
A. 150 2 V.
B. 225 V.
C. 285 V.
D. 275 V.
Cho một máy biến áp lí tưởng có lõi không phân nhanh gồm hai cuộn dây (1) và (2), khi mắc cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2) để hở cosgias trị là 16 V. Khi mắc điện áp xoay chiều đó với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (1) để hở có giá trị là 4 V. Điện áp hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều có giá trị là
A. 10 V
B. 20 V
C. 12 V
D. 8 V
Đáp án D
Sử dụng công thức máy biến áp
Cách giải:
Gọi số vòng dây của cuộn (1) và cuộn (2) lần lượt là N1 và N2, điện hai hiệu dụng của nguồn điện xoay chiều là U
+ Khi mắc cuộn dây (1) của máy với một điện áp xoay chiều thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây (2) để hở có giá trị là 16 V N 1 N 2 = U 16 ( 1 )
+ Khi mắc điện áp xoay chiều với cuộn dây (2) thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây (1) để hở có giá trị là 4 V N 2 N 1 = U 4 ⇔ N 1 N 2 = 4 U ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra U 16 = 4 U ⇒ U 2 = 4 . 16 = 64 ⇒ U = 8 V
Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L, C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha 0 , 5 π so với u C
B. u R trễ pha 0 , 5 π so với u C
C. u L sớm pha 0,5 π so với u C
D. u C trễ pha π so với u L
Chọn D
+ Trong mạch RLC mắc nối tiếp thì u C luôn trễ pha π so với u L
Một đường dây có điện trở 4 dẫn một dòng điện xoay chiều một pha nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là:
A. 40kW.
B. 4kW
C. 16kW.
D. 1,6kW.
Một đường dây có điện trở 4 Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng ở nguồn là U = 6kV, công suất nguồn cung cấp P = 510kW. Hệ số công suất của mạch điện là 0,85. Vậy công suất hao phí trên đường dây tải là:
A. 40kW
B. 4kW
C. 16kW
D. 1,6kW
Đáp án A
ông suất hao phí trên đường dây tải là: 40kW
Đặt điện áp xoay chiều u 0 = U 0 cos 100 πt (V) vào mạch điện gồm cuộn dây, tụ điện C và điện trở R. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện C, điện trở R là U C = U R = 60 , dòng điện sớm pha hơn điện áp của mạch là π/6 và trễ pha hơn điện áp của cuộn dây là π/3. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch có giá trị:
A. 60 2 V
B. 60 V
C. 82 2 V
D. 82 V
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π / 2 so với u L .
B. u L sớm pha π / 2 so với u C .
C. u R trễ pha π / 2 so với u C .
D. u C trễ pha π / 2 so với u L .
Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu u R , u L , u C tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là
A. u R sớm pha π 2 so với υ L
B. υ L sớm pha π 2 so với u C
C. u R trễ pha π 2 so với u C
D. u C trễ pha π so với υ L