Xác định công thức của aluminium và oxygen biết tỉ lệ khối lượng hai nguyên tố là 4,5:4
Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5 : 4. Công thức hóa học của nhôm oxit là:
A. AlO. B. A l O 2 . C. A l 2 O 3 D. A l 3 O 4 .
Công thức của oxit là A l x O y
Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là A l 2 O 3 .
Xác định công thức hóa học của nhôm oxit biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhóm oxi là 4,5 :4
Dặt công thức là AlxOy
\(\dfrac{mAl}{mO}=\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{4,5}{4}\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=>CTHH :Al2O3
Xác định công thức hóa học của nhôm oxit, biết tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4
\(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=2:3\)
\(\Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
1. Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:2. Công thức hoá học của oxit này là ?
2. Biết tỉ lệ khối lượng của hai nguyên tố Al và O trong nhôm oxit là 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit là ?
a)CTHH: CuxOy
mCu/mO = 8/2
=> 64x/16y = 8/2
=> x/y = 8/2 : 64/16 = 1/1
CTHH: CuO
b) CTHH: AlxOy
mAl/mO = 4,5/4
=> 27x/16y = 4,5/4
=> x/y = 4,5/4 : 27/16 = 2/3
CTHH: Al2O3
Câu 1.
Gọi CTHH là \(Cu_xO_y\)
\(Cu:O=x:y=\dfrac{m_{Cu}}{64}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{8}{64}:\dfrac{2}{16}=0,125:0,125=1:1\)
Vậy CTHH là \(CuO\).
Câu 2.
Gọi CTHH là \(Al_xO_y\)
\(x:y=\dfrac{m_{Al}}{27}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}=\dfrac{1}{6}:\dfrac{1}{4}=0,167:0,25=1:1,5=2:3\)
Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)
xác định công thức hóa học của nhôm oxit , biết tỉ lệ của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4
Gọi CTHH của oxit nhôm là AlxOy
Ta có :
\(\dfrac{27x}{16y} = \dfrac{4,5}{4} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{4,5}{4} : \dfrac{27}{16} = \dfrac{2}{3}\)
Với x = 2 thì y = 3
Vậy CTHH cần tìm : Al2O3
Lập công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của hợp chất Aluminium oxide được tạo bởi Alumniumcos hóa trị 3 và oxygen Biết khối lượng nguyên tử của các nguyên tố Al=27 , O=16
\(Đặt:Al_a^{III}O_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\\ QT.hoá.trị:a.III=II.b\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow a=2;b=3\\ CTTQ:Al_2O_3\\ m_{Al_2O_3}=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)
Xác định công thức hóa học của các chất biết rằng tỉ lệ đơn giản nhất của số nguyên tử các nguyên tố chính là tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử: Hợp chất B gồm 3 nguyên tố là magie, cacbon và oxi có tỷ lệ khối lượng là \(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)
\(CT:Mg_xC_yO_z\)
\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)
\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)
\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)
\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)
Gọi CTTQ của hợp chất là $Mg_xC_yO_z$
Ta có: $x:y:z=\frac{2}{24}:\frac{1}{12}:\frac{4}{16}=1:1:3$
Vậy CTHH của B là $MgCO_3$
Xác định công thức hóa học của các chất biết rằng tỉ lệ đơn giản nhất của số nguyên tử các nguyên tố chính là tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong phân tử: Hợp chất A gồm 2 nguyên tố là Cacbon và Hidro trong đó Cacbon chiếm 75% về khối lượng
\(\%H = 100\% - 75\% = 25\%\)
Gọi CTHH của A là CxHy
Ta có :
\(\dfrac{12x}{75\%} = \dfrac{y}{25\%}\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{75}{12.25} = \dfrac{1}{4}\)
Vậy tỉ lệ số nguyên tử Cacbon : số nguyên tử Hidro là 1 : 4