Những câu hỏi liên quan
hiếu
Xem chi tiết
Moon thỉu năng
9 tháng 5 2022 lúc 15:15

C

Bình luận (0)
hiếu
9 tháng 5 2022 lúc 15:15

cảm ơn bạn

 

Bình luận (0)
Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
9 tháng 5 2022 lúc 15:16

C

Bình luận (0)
MISTER VIT
Xem chi tiết
MISTER VIT
1 tháng 5 2019 lúc 12:12

giúp mnhf đi

Bình luận (0)

Em yêu lắm cây phượng trường em. Phượng nở báo hiệu cho mùa thi đã đến, hoa phượng nở đỏ rực cả một góc sân trường. Giờ ra chơi, dưới tán cây phượng các bạn nam thì đá cầu, bắn bi, còn các bạn nữ thì nhảy dây, chơi bịt mắt bắt dê…Cây phượng xòe bóng mát che cho chúng em ôn bài, vui chơi, giải lao sau những giờ học căng thẳng. Lá phượng cũng trở thành một món đồ chơi cho chúng em. Chúng em nhặt từng lá nhỏ để chơi đồ hàng. Mỗi khi buồn, khi vui chúng em đều ngồi dưới gốc phượng tâm sự cùng nhau. Cành lá phượng như những cánh tay vươn ra múa may cùng gió để cùng chung vui với những niềm vui nho nhỏ của chúng em. Hoặc cũng có khi rủ xuống mỗi khi chúng em buồn. Cứ đến cuối năm học, chúng em lại nhặt hoa phượng để ép vào trang vở làm kỉ niệm – Những kỉ niệm khó phai.

Bình luận (0)
gấu zuka (siêu quậy)
2 tháng 5 2019 lúc 19:32

bài này mik đọc rồi

Bình luận (0)
chi mai chu
Xem chi tiết
Đoàn Nguyên Khôi
Xem chi tiết
hiếu
Xem chi tiết
lynn?
17 tháng 5 2022 lúc 21:30

nhân hóa(chủ yếu),so sánh

lm tăng sức gợi hình gợi cảm cho đoạn văn

 

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
17 tháng 5 2022 lúc 21:31

Biện pháp nghệ thuật : so sánh (cây gạo với đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy)

`->` Tác dụng : nhấn mạnh được hình ảnh cây gạo màu đỏ nổi bật giữa trời xanh

Bình luận (0)
Jikyung Jung
17 tháng 5 2022 lúc 21:32

Biện pháp nghệ thuật: so sánh (hình ảnh: "cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hừng hực cháy") ; nhân hóa

Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho đoạn văn. Giúp người đọc hình dung hình ảnh cây gạo một cách rõ hơn 

Bình luận (0)
hiếu
Xem chi tiết
Jikyung Jung
17 tháng 5 2022 lúc 21:21

Các từ láy trong đoạn văn: xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực 

Bình luận (0)
Bphuongg
17 tháng 5 2022 lúc 21:22

xù xì, gai góc, mốc meo, dập dờn, hừng hực

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Huyền
17 tháng 5 2022 lúc 21:22

xù xì

gai góc

mốc meo

dập dờn

hừng hực

Bình luận (0)
Lê Đặng Tịnh Hân
Xem chi tiết
Thanh Thảo
19 tháng 9 2016 lúc 21:40

+ Đoạn a không phải là văn biểu cảm vì chỉ miêu tả hoa Hải Đường dưới góc độ sinh học
+ Đoạn b là văn biểu cảm vì bộc lộ rõ cảm xúc:

Tả hai cây hải đường trổ hoa,từ đó liên tưởng tới lời chào hạnh phúcCảm nhận:khi đứng gần hoa thì "hân hoan ,say đắm"thái độ: không đồng tình với cách xưng tôn của các nhà nhocảm xúc bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp khỏe khoắn,dân dã của hoa

Nội dung biểu cảm:Đoạn văn đó đã bày tỏ tình cảm khi ngắm nhìn thấy cây hoa hải đường cảm xúc của tác giả khi ngắm nó, và đặc biệt nó để lại những chi tiết rất đặc sắc và mang một ý nghĩa vô cùng quan trọng tới người đọc.

 


 

 

Bình luận (0)
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Diệu Linh
2 tháng 5 2020 lúc 9:25

Câu 1:

- Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt là: Tự sự và miêu tả.

Câu 2:

Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên là So sánh.

Câu 3:

Sự vật được so sánh trong đoạn trích trên là:

+Những cây mùa nào cũng đẹp như cây bàng 

+ Lá bàng mới nảy  trông như ngọn lửa xanh.

+ Những lá bàng mùa đông  đỏ như đồng hun.

Câu 4:

Tính từ được sử dụng trong đoạn trích trên là:

+ xanh

+ thật dày

+ màu ngọc bích

+ màu vàng đục

+ đỏ

K cho mik nhé!

Chúc bn luôn hok giỏi!^^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết