ở thực vật có hoa hợp tử sẽ phát triển thành:
A. phôi mầm
B. phôi nhũ
C. quả
D. hạt
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng
B. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng
C. hợp tử đã phát triển thành phôi
D. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi
Đáp án B
Vi tiêm chỉ thành công khi hợp tử đang ở giai đoạn nhân non. Vào thời điểm nhân của tinh trùng chuẩn bị hòa hợp với nhân của trứng thì tiêm ADN vào sẽ không bị tế bào đào thải mà trái lại ADN đó được tế bào tiếp nhận và cài xen vào bộ gen của tế bào.
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. hợp tử đã phát triển thành phôi.
B. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
C. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng.
D. hợp tử ở giai đoạn nhân non, khi nhân trứng và tinh trùng chưa hòa hợp.
Đáp án D
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi hợp tử ở giai đoạn nhân non, khi nhân trứng và tinh trùng chưa hòa hợp
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng.
B. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.
C. hợp tử đã phát triển thành phôi.
D. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
Đáp án B
Vi tiêm chỉ thành công khi hợp tử đang ở giai đoạn nhân non. Vào thời điểm nhân của tinh trùng chuẩn bị hòa hợp với nhân của trứng thì tiêm ADN vào sẽ không bị tế bào đào thải mà trái lại ADN đó được tế bào tiếp nhận và cài xen vào bộ gen của tế bào.
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng
B. nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng
C. hợp tử đã phát triển thành phôi
D. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
Đáp án B
Vi tiêm chỉ thành công khi hợp tử đang ở giai đoạn nhân non. Vào thời điểm nhân của tinh trùng chuẩn bị hòa hợp với nhân của trứng thì tiêm ADN vào sẽ không bị tế bào đào thải mà trái lại ADN đó được tế bào tiếp nhận và cài xen vào bộ gen của tế bào
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào tử cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. Hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi
B. Nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng
C. Tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng
D. Hợp tử đã phát triển thành phôi
Đáp án : B
Việc tiêm gen được thực hiện khi nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng
Điều này sẽ giúp cho gen được tiêm vào có khả năng gắn với hệ gen có trong hợp tử
Để tạo động vật chuyển gen, người ta thường dùng phương pháp vi tiêm để tiêm gen vào hợp tử, sau đó hợp tử phát triển thành phôi, chuyển phôi vào từ cung con cái. Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi
A. hợp tử bắt đầu phát triển thành phôi.
B. tinh trùng bắt đầu thụ tinh với trứng
C. cá nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.
D. hợp tử đã phát triển thành phôi.
Việc tiêm gen vào hợp tử được thực hiện khi nhân của tinh trùng đã đi vào trứng nhưng chưa hòa hợp với nhân của trứng.
Chọn C.
Ở bò, người ta tiến hành cho bò đực có kiểu gen AABBdd giao phối với bò cái có kiểu gen aabbDD được 1 hợp tử. Sau đó cho hợp tử phát triển thành phôi rồi tách phôi thành 10 phần đem cấy vào tử cung của 10 con cái (bò nhận phôi) có kiểu gen aabbdd. Cả 10 phôi này phát triển bình thường, trở thành 10 bê con. Các con bê này:
A. Đều có kiểu gen AaBbDd.
B. Có khả năng sinh sản hữu tính bình thường và có thể giao phối được với nhau để sinh con.
C. Có kiểu gen tùy thuộc vào sự kết hợp giữa các loại giao tử của phôi với giao tử của cơ thể nhận phôi.
D. Có mức phản ứng thay đổi tùy thuộc vào môi trường sống của nó.
Đáp án A.
- A đúng. Vì hợp tử có kiểu gen AaBbDd. Vì vậy, các bò con đều có kiểu gen AaBbDd.
- B sai. Vì các cá thể này có giới tính giống nhau, do đó không thể giao phối được với nhau để sinh con.
- C sai. Vì kiểu gen của cá thể chỉ do kiểu gen của phôi quy định.
- D sai. Vì có cùng kiểu gen nên có mức phản ứng giống nhau.
Cho các bước sau
1. Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử để hợp tử phát triển thành phôi.
2. Lấy trứng ra khỏi tế bào và cho thụ tinh nhân tạo.
3. Nuôi tế bào xoma của hai loài trong ống nghiệm.
4. Cấy phôi vào tử cung vật nuôi để mang thai và đẻ.
5. Cắt phôi động vật thành nhiều phôi.
Sắp xếp các bước theo đúng trình tự của quá trình cấy truyền phôi ở động vật.
A. 2 → 5 → 4
B. 3 → 2 → 1 → 4
C. 2 → 1 → 3 → 4
D. 2 → 3 → 4.
Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là gì?
A - tiết kiệm vật liệu di truyền (sử dụng cả 2 tinh tử).
B - hình thành nội nhũ cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển,
C - hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.
D - hình thành nội nhũ, cung cấp dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi và thời kì đầu của cá thể mới.