Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngô Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Tang Quang Huy
Xem chi tiết
Phạm Lê Thiên Triệu
21 tháng 9 2018 lúc 10:20

tđ của 1 đt là điểm ở chính giữa (1)

điểm ở giữa là điểm nằm trong đoạn thẳng (2)

(1) (2)

Aeris
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
17 tháng 9 2020 lúc 19:14

Giả sử \(\Delta\)ABC có hai đường trung tuyến BE và CF vuông góc với nhau, AD là đường trung tuyến thứ ba. Ta cần chứng minh AD^2 = BE^2 + CF^2

Trên tia đối của tia EF lấy điểm K sao cho EF = FK

Tứ giác AKCF có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường nên AKCF là hình bình hành => AK//FC. Mà FC\(\perp\)BE nên BE\(\perp\)AK (*)

Ta có: F là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC nên EF là đường trung bình của\(\Delta\)ABC => EF =  1/2BC và EF//BC hay EK//BD (1)

Mà BD = 1/2BC (gt) nên EF = BD => EK = BD (do EF = EK theo cách chọn điểm phụ)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra EKDB là hình bình hành => EB // DK (**)

Từ (*) và (**) suy ra DK \(\perp\)AK => \(\Delta\)AKD vuông tại K => AK^2 + KD^2 = AD^2 (theo định lý Py-ta-go)

Mà AK = FC (do AKCF là hình bình hành) và KD = BE (do EKDB là hình bình hành) nên AD^2 = BE^2 + CF^2 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Lại Thanh Tùng
Xem chi tiết

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 2 trang 84: Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu.

Lời giải

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7 Tra Loi Cau Hoi Toan 7 Tap 1 Bai 2 Trang 84 2

Khách vãng lai đã xóa
alok
11 tháng 8 2021 lúc 10:20

baif 2

a đúng 

 b, sai

c đúng

d, sai 

 e, đúng

 em làm câu 2 thôi

Khách vãng lai đã xóa
bảo free fire 2009
11 tháng 8 2021 lúc 10:23

baif 2

 a, đúng

 b, sai

 c đúng

 d, sai

e đúng

f sai

   học tốt nha anh

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2018 lúc 10:21

Hiên
Xem chi tiết
Hoàng Thư Tường _ autobo...
20 tháng 4 2016 lúc 8:50

TAM CUA 1 TAM GIAC LA TRUC TAM CUA NO NHE BAN

Tai Ga
10 tháng 8 2021 lúc 17:49

là trọng tâm nhé

Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
15 tháng 9 2021 lúc 15:50

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AC=AH\left(GT\right)\\AB.chung\\\widehat{CAB}=\widehat{BAH}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACB=\Delta AHB\left(c.g.c\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACB}=\widehat{CBK}\left(so.le.trong\right)\\\widehat{ABC}=\widehat{BCK}\left(so.le.trong\right)\\BC.chung\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta KCB\left(g.c.g\right)\Rightarrow AC=BK\left(2.cạnh.tương.ứng\right)\)

\(c,CH=AC+AH=2AC=2AB=BM\\ \left\{{}\begin{matrix}CK//AB\\AB\perp AC\end{matrix}\right.\Rightarrow CK\perp AC\Rightarrow\widehat{ACK}=90^0\\ \left\{{}\begin{matrix}BK//AC\\AC\perp AB\end{matrix}\right.\Rightarrow KB\perp AB\Rightarrow\widehat{ABK}=90^0\\ \left\{{}\begin{matrix}\widehat{ACK}=\widehat{ABK}\left(=90^0\right)\\CH=BM\left(cm.trên\right)\\AC=BK\left(cm.trên\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta CHK=\Delta BMK\left(c.g.c\right)\)

\(d,\Delta CHK=\Delta BMK\left(cm.trên\right)\\ \Rightarrow\widehat{CKH}=\widehat{BKM}\Rightarrow\widehat{CKH}+\widehat{HKB}=\widehat{BKM}+\widehat{HKB}\\ \Rightarrow\widehat{CKB}=\widehat{HKM}\\ \Rightarrow\widehat{BAC}=\widehat{HKM}\left(\Delta ABC=\Delta KCB.nên.\widehat{CKB}=\widehat{BAC}\right)\\ \Rightarrow\widehat{HKM}=90^0\Rightarrow HK\perp KM\)

Duyên Nấm Lùn
Xem chi tiết
nguyễn thị hằng
20 tháng 3 2016 lúc 6:02

đường trung tuyến : đi qua trung điểm của cạnh

đường trung trực : đi qua trung điểm và vuông góc với cạnh

đường phân giác : chia 1 góc thành 2 góc = nhau

đường cao :hạ vuông góc từ đỉnh tới 1 cạnh

Huỳnh Châu Giang
20 tháng 3 2016 lúc 6:45

1/ Đường trung tuyến là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng (Nó chỉ gọi là đường trung tuyến khi ở trong 1 tam giác)

2/ Đường trung trực cũng là đường đi qua trung điểm của 1 đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó (Nó vừa sử dụng khi nằm ngoài và trong tam giác)

3/ Đường phân giác là đường xuất phát từ một đỉnh và chi góc đó thành 2 phần  bằng nhau.

4/ Đường cao là đường vuông góc với 1 đoạn thẳng (trong tam giác)