Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hải Vân
Xem chi tiết
buithinguyet
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
5 tháng 9 2019 lúc 17:01

Bài 1:

\(a+b=15\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+4+b^2=225\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2=221\)

Ta có: \(\left(a-b\right)^2=a^2-2ab+b^2\)

                               \(=221-4\)

                                \(217\)

Bài 2:

Vì \(x:7\)dư 6

\(\Rightarrow x\equiv-1\left(mod7\right)\)

\(\Rightarrow x^2\equiv1\left(mod7\right)\)

Vậy \(x^2:7\)dư 1

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Thu
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
5 tháng 11 2018 lúc 17:42

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

 Suy ra: a = kb

              c = kd

Do đó: \(\frac{a\cdot c}{b\cdot d}=\frac{kb\cdot kd}{b\cdot d}=\frac{k^2\cdot\left(b\cdot d\right)}{b\cdot d}=k^{2\left(1\right)}\)

            \(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\frac{\left(kb\right)^2-\left(kd\right)^2}{b^2-d^2}=\frac{k^2b^2-k^2d^2}{b^2-d^2}=\frac{k^2\left(b^2-d^2\right)}{b^2-d^2}=k^2^{\left(2\right)}\)

Từ (1) và (2)  suy ra \(\frac{a\cdot c}{b\cdot d}=\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Trà
Xem chi tiết
Nobita Kun
5 tháng 2 2016 lúc 19:09

a, a2 + ab + 2a + 2b

= a(a + b) + 2(a + b)

= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b

b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2

Ta có:

a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3

Bình luận (0)
Đỗ Đình Dũng
5 tháng 2 2016 lúc 19:12

a)

=a^2+a.b+2a+2b

=a.a+a.b+2a+2b

=a(a+b)+2(a+b)

=(a+2).(a+b)

vì (a+b)chia hết cho (a+b)

=>a+2chia hết cho a+b

=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)

b)

gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2

=>tổng là a+(a+1)+(a+2)

=a.a.a+3

=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3

Bình luận (0)
Nguyễn Cửu Nhật Quang
5 tháng 2 2016 lúc 19:13

\(a^2+a.b+2a+2b\)

\(=\left(a^2+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=\left(a.a+a.b\right)+\left(2a+2b\right)\)

\(=a.\left(a+b\right)+2.\left(a+b\right)\)  (Theo tính chất phân phối)

Vì a.(a+b) chia hết cho (a+b), 2.(a+b) chia hết cho (a+b) nên a.(a+b)+2.(a+b) chia hết cho a+b hay \(a^2+ab+2a+2b\)chia hết cho \(a+b\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Lê Quốc Vương
19 tháng 10 2015 lúc 21:02

dài quá mình ko làm hết.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Nhã Doanh
8 tháng 4 2018 lúc 15:01

Câu hỏi của Nguyễn Châu Anh - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

T làm rồi, lười làm lại-.-

Bạn tham khảo đó nha

Bình luận (1)
Đạt Phan
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
27 tháng 6 2016 lúc 9:51

\(\frac{a+2}{a-2}=\frac{b+3}{b-3}\Rightarrow\left(a+2\right)\left(b-3\right)=\left(b+3\right)\left(a-2\right)\Rightarrow ab+2b-3a-6=ab+3a-2b-6.\)

\(\Rightarrow6a=4b\Rightarrow3a=2b\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)đpcm

Bình luận (0)
Đạt Phan
27 tháng 6 2016 lúc 10:02

thanks bạn nhiều nha

Bình luận (0)
Hải Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:41

A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)

=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)

=15(2+25+29+...+217)

=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10

=> A có tận cùng là 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:44

b) Có a-5b chia hết cho 17

=> 10(a-5b) chia hết cho 17.

=> 10a-50b chia hết cho 17.

Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17

=> 10a-50b+51b chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Hoài Thu
27 tháng 2 2020 lúc 15:51

6a+1=2(3a-1)+3 chia hết cho 3a-1

Mà 2(3a-1) chia hết cho 3a-1

=> 3 chia hết cho 3a-1

=> 3a-1 thuộc ước của 3

=> 3a-1 thuộc {1;-1;3;-3}

=> a =0( vì a nguyên)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa