Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
trong vu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 3 2022 lúc 20:11

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{BAH}\) chung

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

b: Xét ΔAKD vuông tại K và ΔAHD vuông tại H có

AD chung

AK=AH

Do đó: ΔAKD=ΔAHD

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 10 2017 lúc 14:22

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Kẻ DK ⊥ BH

Ta có: BH ⊥AC(gt)

Suy ra: DK // AC (hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song)

⇒ ∠KDB = ∠C (hai góc đồng vị)

VìΔABC cân tại A nên ∠B = ∠C (tính chất tam giác cân)

Suy ra: ∠KDB = ∠B

Xét hai tam giác vuông BFD và DKB, ta có:

∠BFD = ∠DKB = 90o

BD cạnh huyền chung

∠FBD = ∠KDB (chứng minh trên)

Suy ra:ΔBFD=ΔDKB (cạnh huyền góc nhọn)

⇒ DF = BK (hai cạnh tương ứng)(1)

Nối DH. Xét ΔDEH và ΔHKD, ta có:

∠DEH = ∠DKH = 90o

DH cạnh huyền chung

∠EHD = ∠KDH (hai góc so le trong)

Suy ra:ΔDEH = ΔDKH( cạnh huyền , góc nhọn)

Suy ra: DE = HK ( hai cạnh tương ứng) (2)

Mặt khác: BH = BK + KH (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: DF + DE = BH

tuananh vu
Xem chi tiết
SonGoku
16 tháng 2 2022 lúc 21:35

bài 1 ta có :

AC=AH+HC=6+4=10cm

Vì ΔABC cân tại A nên AB=AC=10cm

Vì ΔABH vuông tại H

⇒AB\(^2\)=AH\(^2\)+BH\(^2\)

⇒10\(^2\)=6\(^2\)+BH\(^2\)

⇒BH=8cm

Vì ΔBHC vuông tại H

⇒BC\(^2\)=BH\(^2\)+CH\(^2\)

⇒BC\(^2\)=8\(^2\)+4\(^2\)

⇒BC=4\(\sqrt{5}\)cm

pham van chuong
Xem chi tiết
pham van chuong
5 tháng 12 2017 lúc 20:09

AI GIÚP MÌNH VỚI MAI MÌNH PHẢI NỘP RỒI

Trần Mai Chi
Xem chi tiết
Tui Đang Pay Lắc
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Anh
22 tháng 2 2021 lúc 17:33

undefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2021 lúc 20:46

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔEHB vuông tại E và ΔFHC vuông tại F có 

HB=HC(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEHB=ΔFHC(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HE=HF(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHEF có HE=HF(cmt)

nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

Yein
Xem chi tiết
Edogawa Conan
13 tháng 3 2020 lúc 9:34

A B C H 7 cm 2 cm 2 cm

Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)

 Vì AB = AC => AB = 9 cm

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:

AB2 = AH2 + BH2

=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32

Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:

 BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36

=> BC = 6 (cm)

Khách vãng lai đã xóa
Trương Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Thư Thiên
Xem chi tiết
Thư Thiên
7 tháng 5 2023 lúc 14:17

mình cần gấpp xĩu mn cứu mình vớii 

Nguyễn Việt Lâm
7 tháng 5 2023 lúc 14:30

Do \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{BCA}=\widehat{CBA}\) hay \(\widehat{BCH}=\widehat{CBA}\)

Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:

\(\left\{{}\begin{matrix}BC\text{ chung}\\\widehat{BCH}=\widehat{CBK}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta_VBHC=\Delta_VCKB\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow CH=BK\) (1)

Mà \(\Delta ABC\) cân tại A \(\Rightarrow AB=AC\)

\(\Rightarrow AK+BK=AH+CH\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow AK=AH\)

\(\Rightarrow\Delta AHK\) cân tại A

THCS Lê Lợi TP Bắc Giang
7 tháng 5 2023 lúc 15:53

Do Δ��� cân tại A ⇒���^=���^ hay ���^=���^

Xét hai tam giác vuông BHC và CKB có:

{�� chung���^=���^ ⇒Δ����=Δ����(�ℎ−��)

⇒��=�� (1)

Mà Δ��� cân tại A ⇒��=��

⇒��+��=��+�� (2)

(1);(2) ⇒��=��

⇒Δ��� cân tại A