Những câu hỏi liên quan
Thủy Thủ Mặt Trăng Pha L...
Xem chi tiết
Phạm Đức Nghĩa( E)
25 tháng 2 2018 lúc 13:45

a. Ta có

\(B=\frac{2011+2012}{2012+2013}=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}.\)

\(\frac{2011}{2012+2013}< \frac{2011}{2012}.\)(1)

\(\frac{2012}{2012+2013}< \frac{2012}{2013}.\)(2)

Cộng vế với vế của 1;2 ta được

\(B=\frac{2011}{2012+2013}+\frac{2012}{2012+2013}< A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}\)

hay A>B

Bình luận (0)
Thủy Thủ Mặt Trăng Pha L...
25 tháng 2 2018 lúc 13:28

Làm ơn giúp mk, mk đang cần gấp!!!

Bình luận (0)
Phạm Đức Nghĩa( E)
25 tháng 2 2018 lúc 13:50

a.Ta có 

\(1-\frac{a}{b}=\frac{b-a}{b}.\)

\(1-\frac{a+m}{b+m}=\frac{a-b}{b+m}\)

Do \(m\in N;m\ne0\)nên \(\frac{b-a}{b}>\frac{b-a}{b+m}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

hay: \(\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\)

Bình luận (0)
Ngô Phan Diệu Linh
Xem chi tiết
Trâm Lê
12 tháng 8 2015 lúc 22:32

Xét hiệu \(A-B=\frac{2013-2012}{a^n}+\frac{2011-2012}{a^m}=\frac{1}{a^n}-\frac{1}{a^m}\)

TH1: n > m > 0

=> an > am \(\Rightarrow\frac{1}{a^n}0\Rightarrow A>B\)

 

Bình luận (0)
Lê Chí Cường
12 tháng 8 2015 lúc 22:01

Đề sai, sao lại có x ở đây?

Bình luận (0)
Ngô Phan Diệu Linh
12 tháng 8 2015 lúc 22:10

Làm gì có chữ " x" nào ở đây

Bình luận (0)
Nhân cute
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
21 tháng 3 2018 lúc 20:44

Ta có : 

\(\frac{1}{2013}M=\frac{2013^{2012}+2012}{2013^{2012}+2013}=\frac{2013^{2012}+2013}{2013^{2012}+2013}-\frac{1}{2013^{2012}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2012}+2013}\)

Lại có : 

\(\frac{1}{2013}N=\frac{2013^{2011}+2012}{2013^{2011}+2013}=\frac{2013^{2011}+2013}{2013^{2011}+2013}-\frac{1}{2013^{2011}+2013}=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vì \(\frac{1}{2013^{2012}+2013}< \frac{1}{2013^{2011}+2013}\) nên \(M=1-\frac{1}{2013^{2012}}>N=1-\frac{1}{2013^{2011}+2013}\)

Vậy \(M>N\)

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Liêu Phong
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
30 tháng 9 2016 lúc 9:30

N =\(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow N=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

Do: \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013};\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013};\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\Leftrightarrow N>M\)

Bình luận (0)
hibiki
Xem chi tiết
Trần Huệ Chi
8 tháng 7 2016 lúc 16:51

B,

(1  -   x-1/2011)+(1  -   x-2/2012)+(1  -  x-3/2013)=(1   -    x-4/2014)+(1   -    x-5/2015)+(1   -    x-6/2016)

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013 = 2010-x/2014   +   2010-x/2015    +   2010-x/2016

=> 2010-x/2011   +    2010-x/2012    +    2010-x/2013   -     2010-x/2014   -   2010-x/2015    -   2010-x/2016=0

=>(2010-x).(1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016)=0

Mà:  1/2011   +    1/2012    +    1/2013  +    1/2014   -   1/2015    -   1/2016   khác 0

=>  2010-x=0

=>x=2010

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Duy
8 tháng 7 2016 lúc 16:13

a, 10/a^m > 11/a^m; 10/a^n > 9/a^n => A > B

b, bạn cộng 1 vào các phân số đưa VP qua VT đặt nhân tử chung x + 2010 thì trong ngoặc còn lại là số dương nên x + 2010 = 0

Bình luận (0)
Hiếu Lê
Xem chi tiết
Hiếu Lê
7 tháng 3 2017 lúc 16:22

TA CÓ :

\(B=\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)

\(B=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

VÌ : \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

=> A > B 

VẬY , A > B

Bình luận (0)
Bảo Bình cung của tôi
7 tháng 3 2017 lúc 16:26

Mình tự hỏi. sao banh biết rồi còn đăng lên làm gì??????????

Bình luận (0)
Hiếu Lê
7 tháng 3 2017 lúc 16:37

CÁCH CỦA MÌNH LÀ HOÀN TOÀN ĐÚNG NHA !

Bình luận (0)
thu trang
Xem chi tiết
Phạm Thiết Tường
6 tháng 3 2015 lúc 19:35

Gọi 2011 là a

2012 là b;2013 là c

=>\(A=\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}=\frac{a}{b}+\frac{b}{c}\);\(B=\frac{2011+2013}{2012+2013}=\frac{a+c}{b+c}\)

=>\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{c}=\frac{ac+b^2}{bc}\)\(=\frac{\left(ac+b^2\right).\left(b+c\right)}{bc.\left(b+c\right)}\);\(B=\frac{a+c}{b+c}=\frac{\left(a+c\right).bc}{bc.\left(b+c\right)}\)

b+c>a+c;b2+ac>bc

Vậy A>B

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Thế
Xem chi tiết
Nguyen Tung Lam
Xem chi tiết
tth_new
15 tháng 3 2018 lúc 18:25

Áp dụng BĐT \(\frac{a}{b}+\frac{b}{c}+\frac{c}{d}>\frac{a+b+c}{a+b+c}=1>\frac{a+b+c}{b+c+d}\).

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2010+2011+2012}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)mà 2010 + 2011 + 2012 < 2011+2012+2013 ,suy ra \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}< 1\))

\(\Rightarrow\frac{2010}{2011}+\frac{2011}{2012}+\frac{2012}{2013}>\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)hay P > Q 

Vậy P > Q

b) Áp dụng công thức BCNN (a, b) . UCLN (a,b) = a.b

\(\Rightarrow a.b=420.21=8820\)

Ta có:

\(ab=8820\)

\(a+21=b\Rightarrow b-a=21\)

Hai số cách nhau 21 mà có tích là 8820 là 84 , 105

Mà a + 21 = b suy ra a < b

Vậy a = 84 ; b = 105

Bình luận (0)
Võ Đoan Nhi
15 tháng 3 2018 lúc 18:44

a,-Cách khác:

-Ta có: \(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}=\frac{2010}{2011+2012+2013}+\frac{2011}{2011+2012+2013}+\frac{2012}{2011+2012+2013}\)

-Mà: \(\frac{2010}{2011}>\frac{2010}{2011+2012+2013}\left(1\right)\)

\(\frac{2011}{2012}>\frac{2011}{2011+2012+2013}\left(2\right)\)

\(\frac{2012}{2013}>\frac{2012}{2011+2012+2013}\left(3\right)\)

\(\Rightarrow P>Q\)

Bình luận (0)