Những câu hỏi liên quan
Phương Bella
Xem chi tiết
Pham Hoang Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ánh Ngọc
12 tháng 1 2023 lúc 21:06

loading...

bạn xem có đúng ko nha .

Nguyễn Hoàng Minh Quân
12 tháng 1 2023 lúc 21:37

ta có n-1 ⋮ n-1
⇒3(n-1)⋮ n-1
⇒3n-3⋮ n-1
⇒(3n+2)-(3n-3)⋮ n-1
⇒5⋮ n-1
⇒(n-1)ϵ Ư(5)

   n-1 1 5 -1 -5
    n 2 6 0 -4


vậy n={2;6;0;-4}

 

Nguyễn Việt Hoàng
12 tháng 1 2023 lúc 21:21

\(G=\dfrac{3n+2}{n-1}=\dfrac{3n-3+5}{n-1}=3+\dfrac{5}{n-1}\)

Để G là số nguyên thì n - 1 thuộc ước của 5

Lập bảng giá trị => n

KURUMI
Xem chi tiết
MAI HUONG
21 tháng 2 2015 lúc 11:58

Ta có : 3n+2 chia n-1 bằng 3 dư 5 .Để A là số nguyên thì n-1 phải là ước của 5 bao gồm : 1;-1;5;-5

n-1=1=>n=2

n-1=-1 =>n=0

n-1=5=>n=6

n-1=-5=>n=-4

Vậy n thuộc tập hợp bao gồm : -4;0;2;6

Dương Thị Dung
17 tháng 4 2016 lúc 5:33

vì sao dư 5

Phạm Đình Minh Ánh
23 tháng 1 2017 lúc 15:40

vì sao dư 5 zậy hả????????

Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
23 tháng 3 2016 lúc 21:42

De A co gia tri nguyen => 3n + 2 chia het n - 1

=> 3(n-1) + 5 chia het n - 1

Vi 3( n-1 ) chia het n - 1

=> 5 chia het n - 1

=> n - 1 thuoc uoc cua 5 ( chu y: Ca uoc duong va am)

........................................ Den day bn tu lam nhe!

...............................

Nguyễn Tuấn Hưng
23 tháng 3 2016 lúc 21:48

ta có A=3n+2/n-1

           =3(n-1)+5/n-1

           =3+5/n-1

để A thuộc Z suy ra 5/n-1 thuộc Z suy ra n-1 thuộc Ư(5)=(-1;1;-5;5)

ta có bảng

n-1-5-115
n-4026
A2-284

vậyn=-4;0;2;6 thì A thuộc Z

Bùi Thị Yến Yến
3 tháng 4 2018 lúc 20:32

Để A có giá trị nguyên thì 3n+2 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\)3n+2\(⋮\)n-1 

\(\Rightarrow\)3x(n-1)+5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n-1

\(\Rightarrow\)n-1 \(\in\)Ư(5)

Ư(5)=(-1;1;-5;5)

Vì A thuộc Z

 Ta có :

n-1-11-55
n02-46

        Vậy n \(\in\)(-4;0;2;6)

Bùi Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Lê Thanh Nam
Xem chi tiết
Bùi Văn Đạt
29 tháng 3 2021 lúc 13:08
Để A có số nguyên suy ra 3n+2:n-1 Suy ra 3(n-1)+5:n-1 Suy ra 5:(n-1) 5:n-1 suy ra n-1€Ư(5) Ta có bảng sau Còn đâu thì tự làm
Khách vãng lai đã xóa
Huong Dang
Xem chi tiết

a)Để A có giá trị nguyên thì 3n+4 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Phần cuối bn tự làm nha

Còn câu b làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
wattif
8 tháng 3 2020 lúc 17:06

a) Từ đề bài, ta có:

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;-6;8\right\}\)

b) \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)+5}{3n+1}=2+\frac{5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenvantiendung
17 tháng 7 2021 lúc 8:13

Tìm các giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là số nguyên

a)A=3n+4/n-1

b)6n-3/3n+1

Khách vãng lai đã xóa
ha yen nhi
Xem chi tiết

=>\(\frac{6n-2-1}{3n-1}\)=>\(\frac{2\left(3n-1\right)-1}{3n-1}\)=2\(\frac{1}{3n-1}\)

=>để (6n-1)/(3n-1) nguyên thì 1/3n-1 nguyên

=>1 chia hết cho 3n-1

=>3n-1 thuộc 1,-1

takamuru sisuripi
16 tháng 4 2017 lúc 15:56

ta có : 6n-3 / 3n+1

         = 6n+2-5 / 3n+1

         = 6n+2 / 3n+1  -  5/3n+1

          = 2 - 5/3n+1

Vì 2 là số nguyên nên để 6n-3/3n+1 là số nguyên thì 5/3n+1 phải là số nguyên

Để 5/3n+1 là số nguyên thì 5 chia hết cho 3n+1 

=> 3n + 1 thuộc Ư(5)

mà Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n+1 thuộc { -1 ; 1 ; -5 ; 5 }

=> 3n thuộc { -2 ; 0 ; -6 ; 4 }

vì 3n chia hết cho 3 với mọi số nguyên n

=> 3n thuộc { 0 ; -6 }

=> n thuộc { 0 ; -2 }

ta có bảng sau

   
n0-2
6n-3-3-15
3n+11-5
6n3/3n+1   -3/1=-3 thuộc Z ( thỏa mãn -15/-5=3 thuộc Z ( thỏa mãn )               


Vậy tập hợp  giá trị n thỏa mãn là { 0 ; -2 }

Dốt Bền Ngu Lâu
28 tháng 2 2018 lúc 21:34

Lv 22 bảo tàng tank

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 3 2023 lúc 14:16

\(\dfrac{5}{3n-1}\in Z\Rightarrow3n-1=Ư\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n-1=-5\\3n-1=-1\\3n-1=1\\3n-1=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=-\dfrac{4}{3}\left(ktm\right)\\n=0\\n=\dfrac{2}{3}\left(ktm\right)\\n=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n=\left\{0;2\right\}\)