Những câu hỏi liên quan
hoang thu huong
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
6 tháng 10 2015 lúc 21:12

bạn xét n=2k;2k+1;2k+2(k thuộc N) rồi tự khắc sẽ ra

Bình luận (0)
Thu Dieu
Xem chi tiết
Quốc Đạt
30 tháng 7 2017 lúc 12:26

1. Ta có dãy chia hết cho 2 : 2,4,6,...,100

Có số ' số chia hết cho 2 là :

(100-2):2+1=50 số

Ta có dãy chia hết cho 5 : 5,10,15,...,100

Có số ' số chia hết cho 5 là :

(100-5):5+1=20 số

2.

- n là số lẻ nên suy ra n+7 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

- n là số chẵn suy ra n+4 là chẵn

=> (n+4)(n+7) là số chẵn

Vậy (n+4)(n+7) là số chẵn mà số chia hết cho 2 chỉ có số chẵn .

=> đpcm

Bình luận (0)
Lê Anh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
10 tháng 10 2016 lúc 8:47

+ Nếu n lẻ => n+3 chẵn và n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

+ Nếu n chẵn => n+3 lẻ và n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2

=> (n+3)(n+6) chia hết cho2 với mọi n

Bình luận (0)
Phạm Minh Hiển
26 tháng 12 2016 lúc 10:17

nếu n là số lẻ thì n+3 chia hết cho 2=>tích đó chia hết cho 2

nếu n là số chẵn thì n+6 chia hết cho 2=> tích đó chia hết cho 2

Bình luận (0)
ho anh dung
12 tháng 8 2017 lúc 15:59

khong biet

Bình luận (0)
Nguyen Bach Thien Ngan
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
24 tháng 10 2017 lúc 9:03

Xét 2 trường hợp:

* Nếu n là số lẻ thì:

n + 3 là số chẵn

n + 6 là số lẻ

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

* Nếu n là số chẵn thì:

n + 3 là số lẻ

n + 6 là số chẵn

suy ra (n+3)(n+6) là số chẵn và chia hết cho 2

Vậy với mọi ...........

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

Bình luận (0)
Le Minh Anh
Xem chi tiết
dang hieu kien
Xem chi tiết
thth
Xem chi tiết
Doan The Dang
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
9 tháng 8 2015 lúc 8:26

(+) với n là số lẻ => n = 2k 

Thay vào ta có 

n(n+3) = 2k (2k + 3) chia hết cho 2 với mọi n 

(+) n là số lẻ => n = 2k + 1 

thay vào ta có :

n(n+3) = (2k+  1 )(2k+ 1 + 3 ) = ( 2k+  1)( 2k + 4 ) = 2 ( k  + 2 )( 2k + 1 ) luôn chia hết cho 2 với mọi n 

VẬy n(n+3) luôn luôn chia hết cho 2 

 

Bình luận (0)
phuchi binhhang
9 tháng 8 2015 lúc 8:28

Ta có: n(n+3)=n(n+1+2)

                   =n(n+1)+2n

 Ta thấy n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tiếp nên luôn tồn tại một số chẵn chia hết cho 2=>n(n+1) chia hết cho 2

mà 2n cũng chia hết cho 2

=> n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n tự nhiên

Bình luận (0)
Moon Light
9 tháng 8 2015 lúc 8:37

Nếu n là số chẵn thì n có dạng 2k

=>n(n+3)=2k(2k+3) chia hết cho 2(đúng với n chẵn)

Nếu n là số lẻ =>n=2k+1

=>n(n+3)=(2k+1)(2k+1+3)=(2k+1)(2k+4)=2(2k+1)(2k+1) chia hết cho 2(đúng vói n lẻ)

Vậy n(n+3) chia hết cho 2 với mọi n
 

Bình luận (0)
Queen of the World
Xem chi tiết