Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vuthuymyduyen
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 5 2021 lúc 20:02

n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)

Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :

n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)

=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)

reiji arian
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 8 2021 lúc 19:10

Coi hỗn hợp Y gồm : Kim loại và Oxi

$n_O = \dfrac{2,71-2,23}{16}= 0,03(mol)$

Gọi $n_{H_2SO_4\ pư}=  a(mol)$

$n_{SO_2} = \dfrac{1,008}{22,4} = 0,045(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với H : $n_{H_2O} = n_{H_2SO_4\ pư} = a(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với S : 

$n_{SO_4(trong\ muối)} = n_{H_2SO_4} - n_{SO_2} = a - 0,045(mol)$

Bảo toàn nguyên tố với O : 

$0,03 + 4a = (a - 0,045).4 + 0,045.2 + a$
$\Rightarrow a = 0,12(mol)$

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Hung nguyen
17 tháng 1 2017 lúc 9:27

\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)

\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)

\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)

\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)

\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)

Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có

\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)

Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)

\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)

Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)

\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)

M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không

Trần Hương Lan
Xem chi tiết
Nhựt Thành Đặng
Xem chi tiết
hnamyuh
5 tháng 1 2022 lúc 19:31

a)

Gọi $n_{Ag} = a(mol) ; n_{Fe} = b(mol) \Rightarrow 108a + 56b = 16,4(1)$

$n_{NO_2} = 0,4(mol)$
Bảo toàn electron : $a + 3b = 0,4(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = b = 0,1

$\%m_{Ag} = \dfrac{0,1.108}{16,4}.100\% = 65,85\%$

$\%m_{Fe} = 100\% -65,85\% = 34,15\%$

b)

$n_{HNO_3} = 2n_{NO_2} = 0,4.2 = 0,8(mol)$
$V_{dd\ HNO_3} = \dfrac{0,8}{1} = 0,8(lít)$

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2018 lúc 8:57

Đáp án B

Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe, Cu

56a + 64b = 14,8 (1)

Quá trình nhường electron:

Fe - 3e Fe

a    3a

Cu - 2e Cu

b     2b

∑ne nhường = (3a + 2b) mol

Quá trình nhận electron:

∑ne nhận = 0,45 + 0,2 = 0,65 mol

Áp dụng định luật bảo toàn electron:

3a + 2b = 0,65 a = 0,15 và b = 0,1 mFe = 8,4 g

Nguyễn Ngọc Ngân
Xem chi tiết
Trang Phùng
9 tháng 3 2019 lúc 19:20

1.1. Al + NaOH + H2O ==> NaAlO2 + 3/2H2

nH2(1)=3,36/22,4=0.15(mol)

=> nAl(1)= nH2(1):3/2= 0.15:3/2= 0.1(mol)

2.Mg + 2HCl ==> MgCl2 + H2

3.2Al + 6HCl ==> 2AlCl3 + 3H2

4.Fe + 2HCl ==> FeCl2 + H2

=> \(n_{H_2\left(2,3,4\right)}=\) 10.08/22.4= 0.45(mol)

=> nH2(3)=0.1*3/2=0.15(mol)

MgCl2 + 2NaOH ==> Mg(OH)2 + 2NaCl

AlCl3 + 3NaOH ==> Al(OH)3 + 3NaCl

FeCl2 + 2NaOH ==> Fe(OH)2 + 2NaCl

B.Thị Anh Thơ
8 tháng 9 2019 lúc 10:35
https://i.imgur.com/YoT0Bkv.jpg
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 3 2019 lúc 16:28

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3