Những câu hỏi liên quan
An Dĩ Phong
Xem chi tiết
Lê Thị Thảo Uyên
Xem chi tiết
NAM NGUYỄN
Xem chi tiết
Phùng khánh my
29 tháng 11 2023 lúc 12:30

a) Để chứng minh ABDC là hình chữ nhật, ta cần chứng minh rằng các cạnh đối diện của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên AM = MC.

- AM = MD (theo giả thiết), nên MD = MC.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có AM = MC, MD = MC và góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng ABDC là hình chữ nhật với các cạnh đối diện bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

b) Để chứng minh AEHF là hình vuông, ta cần chứng minh rằng các cạnh của nó bằng nhau và các góc trong của nó bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

- AH là đường cao của tam giác ABC, nên góc AMH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = góc AMH = 90 độ.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng AEHF là hình vuông với các cạnh bằng nhau và các góc trong bằng 90 độ.

 

c) Để chứng minh EF vuông góc với AM, ta cần chứng minh rằng góc giữa EF và AM bằng 90 độ.

 

Ta có:

- AE là chân đường vuông góc từ H xuống AB, nên góc AEH = 90 độ.

- AF là chân đường vuông góc từ H xuống AC, nên góc AFH = 90 độ.

 

Vậy ta có góc AEH = góc AFH = 90 độ.

 

Do đó, EF song song với AB (do AE và AF là các đường vuông góc với AB và AC), và vì AM là trung tuyến của tam giác ABC, nên EF vuông góc với AM.

 

Từ đó, ta có thể kết luận rằng EF vuông góc với AM.

Cố Tử Thần
Xem chi tiết
ღᏠᎮღĐiền❤RaiBo༻꧂
15 tháng 2 2019 lúc 21:09

sao toàn hỏi  toán 7 vậy

Cố Tử Thần
15 tháng 2 2019 lúc 21:11

mik đăng cho Hiếu làm

với lại thầy cho mik nhiều bài toán 7 cx khó nên lên đây ns mấy em làm 

đỡ làm chứ

có lợi đôi bên hehehe

chị ơi chân đường vuông góc là sao cj bọn em chưa hok cái đó

channel Anhthư
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 7 2019 lúc 16:53

Câu hỏi của Bùi Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bạn tham khảo link này nhé!

Bùi Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
20 tháng 4 2015 lúc 10:05

A B C N M H K I D E

a) Vì BI; CK cùng vuông góc với AM => BI // CK => góc MCK = góc MBI ( 2 góc so le trong)

mà có MB = MC (do M là TĐ của BC)

=> tam giác vuông MCK = MBI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> BI = CK ( 2 canh t.ư)

+) tam giác BCK = CBI ( vì:  BC chung; góc BCK = góc CBI; CK = BI)

=> BK = CI (2 cạnh t.ư)

và góc KBC = góc ICB ( 2 góc t.ư) mà 2 góc này ở vị trí SLT => BK // CI

b) Gọi E là trung điểm của MC 

xét tam giác vuông MKC có: KE là trung tuyến ứng với cạnh huyền MC => EK = MC/ 2

Xét tam giác vuông MNC có: NE là trung tuyến ứng với cạnh huyền MC => NE = MC/2

Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác KNE có: KN < EK + NE = MC/ 2 + MC/ 2 = MC 

vậy KN < MC

c) +) ta luôn có: IM = MK (theo câu a) => M là trung điểm của IK 

    +)  Nếu AI = IM  mà A; I; M thẳng hàng => I là trung điểm của AM => BI là trung tuyến của tam giác BAM 

mặt khác, BI vuông góc với AM 

=> BI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến trong tam giác BAM => tam giác BAM cân tại B

=> BA = BM mà BM = MA (do AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC)

=> tam giác BAM đều => góc BAM = 60o

    +) ta có : MA = MD (gt) mà MA = IM + IA ; IM = MK 

=> MD = MK + IA mà MD = MK + KD (do MI = MK < MA = MD => K nằm giữa M và D)

=> IA = KD 

=> nếu AI = IM => AI = IM = MK = KD

vậy để AI = IM = MK = KD thì tam giác ABC là tam giác vuông có góc B = 60o

d) +) Tam giác MAC = tam giác MDB ( MA = MD ; góc AMC = góc DMB  do đối đỉnh; MC = MB)

=> góc DBC = góc BCA mà 2 góc này ở vị trí SLT => BD // AC

lại có MN vuông góc với AC => MN vuông góc với BD => MN là là đường cao của tam giác BMD

+) Xét tam giác BMD có: BI ; DH ; MN là 3 đường cao => chúng đồng quy => đpcm

Trần Tiến Đạt
29 tháng 3 2017 lúc 16:15

dien h la

  1 * 9 9 * 9 = 999 

dap so 999

Su CBs
3 tháng 4 2017 lúc 21:29

tại sao ở câu c khi tam giác abm đều suy ra góc abm bằng 60 độ nhưng khi ghi xuống kết luận lại ghi là góc b bằng 60 độ ???

khos
Xem chi tiết
Yen Nhi
31 tháng 12 2021 lúc 22:22

Answer:

Bạn xem hình mình gửi nhé! Nếu hình bị lỗi thì nhắn cho mình ạ.

undefined

Khách vãng lai đã xóa
Phạm giang
Xem chi tiết
Cold Wind
17 tháng 6 2016 lúc 21:49

Hình tự túc, bùn ngủ => ko vẽ nữa.

a) Ta có: AC _|_ AB ; HE _|_ AB =>  AC // HE

=> FHA^ = EAH^ (sole trong)

    FAH^ = EHA^ (sole trong)

Xét \(\Delta\)FAH và \(\Delta\)EHA :

FHA^ = EAH^ 

AH chung

FAH^ = EHA^ 

=> \(\Delta\)FAH = \(\Delta\)EHA (g.c.g)

=> FA = EH (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)FAE và \(\Delta\)HEA:

FAE^ = HEA^ =90o

FA = EH (cmt)

AE chung

=> \(\Delta\)FAE = \(\Delta\)HEA (2 cạnh góc vuông)

=> FE = HA (2 cạnh tương ứng)

b) Bn ơi, chữ EI hơi lạ. Xem lại nhé.

Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết