Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
HarryVN
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 9:57

Câu 1 : 

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2 : 

Sự đa dạng về hệ sinh thái.

 a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  


 

Kieu Diem
9 tháng 5 2021 lúc 9:57

Câu 1

– Khí hậu: nhiệt đới gió mùa ẩm, nóng ẩm, mưa nhiều.
– Địa hình: có vỏ phong hóa dày và quá trình phong hóa mạnh mẽ.
– Đất: feralit là loại đất chính ở vùng đồi núi nước ta.
– Sông ngòi: mạng lưới sông ngòi dày đặc; nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa.
– Các hệ sinh thái rừng phát triển mạnh mẽ.

Câu 2

a. Ven biển: Hệ sinh thái ngập nước, đặc biệt là rừng ngập mặn.

 b. Vùng đồi núi: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa gồm rừng kín thường xanh, rừng thưa rụng lá rừng tre nứa, rừng ôn đới núi cao.

c. Các khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia: giúp bảo vệ, phục hồi và phát triển tài nguyên sinh học tự nhiên.

d. Hệ sinh thái nông nghiệp

- Do con người tạo ra và duy trì để lấy lương thực thực phẩm và các sản phẩm cần thiết cho đời sống.

- Ngày càng mở rộng và lấn át các hệ sinh thái tự nhiên.  

thanh
Xem chi tiết
Mai Thanh Thái Hưng
16 tháng 4 2022 lúc 20:03

REFER

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc...

- Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam:

+ Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.

+ Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

Xu 6 xí=))
16 tháng 4 2022 lúc 20:04

tham khảo:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm của nước ta không thuần nhất trên toàn quốc... - Khí hậu nước ta phân hoá từ Bắc vào Nam: + Miền khí hậu phía Bắc: có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nửa cuối mùa đông ẩm ướt, mùa hè nóng  mưa nhiều. + Miền khí hậu phía Nam: nhiệt độ quanh năm cao, mùa mưa và mùa khô tương phản sâu sắc.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 1 2018 lúc 14:50

HƯỚNG DẪN

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.

+ Chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km thì trên toàn lãnh thổ đã có 2360 sông. Dọc bờ biển, trung bình cứ 20 km lại gặp một cửa sông.

+ Sông nhiều, nhưng phần lớn là sông nhỏ. Trong tổng số các sông dài trên 10km, có đến 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500km2). Các sông lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung lưu và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta.

+ Khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều với cường độ lớn tập trung vào một mùa trên địa hình 3/4 là diện tích đồi núi với độ dốc lớn đã cắt xẻ tạo thành mạng lưới sông ngòi dày đặc.

- Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa.

+ Lượng nước lớn, tổng lượng nước là 839 tỉ m3/năm (trong đó 60% lượng nước là từ phần lưu vực bên ngoài lãnh thổ). Nguyên nhân chủ yếu do lượng mưa lớn (trung bình năm từ 1500 - 2000mm).

+ Tổng lượng phù sa hằng năm của sông ngòi trên lãnh thổ nước ta khoảng 200 triệu tấn/năm. Nguyên nhân do mưa nhiều, tập trung vào một mùa với cường độ lớn trên địa hình có 3/4 đồi núi với độ dốc lớn, lớp vỏ phong hóa dày, nhiều nơi mất lớp phủ thực vật...  

- Chế độ nước theo mùa.

+ Nhịp điệu của dòng chảy của sông ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mưa. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô. Lượng nước mùa lũ gấp 2 - 3 lần, có nơi đến 4 lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70 - 80% lượng mưa cả năm. (Mùa lũ trên các sông ở Bắc Bộ từ tháng 6 - 10, ở Trung Bộ: 9-12, ở Nam Bộ: 7 - 11; nhìn chung đến muộn hơn mùa mưa 1 tháng và kết thúc đồng thời với thời gian mùa mưa).

+ Đỉnh lũ của sông ngòi tương ứng với thời gian đỉnh mưa. (Đỉnh lũ của các sông ở Bắc Bộ là tháng VIII, Trung Bộ: XI, Nam Bộ: X).

+ Chế độ mưa diễn biến thất thường làm cho chế độ dòng chảy cũng diễn biến thất thường.

La Vĩnh Thành Đạt
Xem chi tiết
Diệp Official
Xem chi tiết

Tham khảo:

+ Nó được thể hiện cụ thể qua: nhiệt độ (nền nhiệt 23-17 độ C; tổng bức xạ; tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C; tổng số giờ nắng 1400h...); thể hiện qua lượng mưa trong năm.... + Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới. Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào

Tham khảo

Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.

Tính chất gió mùa thể hiện qua: trong năm nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (e xem trong SGK).

Khí hậu có sự phân hóa đa dạng...-

Nguyên nhân là do vị trí địa lí (nêu cụ thể nhé) nằm ở khu vực châu Á gió mùa và hình dạng lãnh thổ.  

Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 4 2022 lúc 8:31

REFER

Khí hận nhiệt đới ẩm gió mùa nhé. Nó được thể hiện rõ qua từng thành phần như:

- Tính chất nhiệt đới: Do vị trí của nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới (nam là 8 độ 34' B và bắc là 23 độ 23'B).

+ Nó được thể hiện cụ thể qua: nhiệt độ (nền nhiệt 23-17 độ C; tổng bức xạ; tổng nhiệt trung bình năm 9000 độ C; tổng số giờ nắng 1400h...); thể hiện qua lượng mưa trong năm....

+ Thể hiện qua độ ẩm: tb cả nước có độ ẩm trên 80%.

- Tính chất gió mùa thể hiện qua: trong năm nước ta chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ (e xem trong SGK).

- Khí hậu có sự phân hóa đa dạng...

- Nguyên nhân là do vị trí địa lí (nêu cụ thể nhé) nằm ở khu vực châu Á gió mùa và hình dạng lãnh thổ.

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới. Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào

Ctuu
Xem chi tiết
Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:41

1. 

Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam:

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp:

     + Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ, đồng bằng chỉ chiếm ¼ diện tích.

    + Trên phạm vi cả nước, địa hình đồng bằng và đồi núi thấp (dưới 1000m) chiếm tới 85%, địa hình cao (trên 2000m) chỉ chiếm 1%.

- Cấu trúc địa hình khá đa dạng:

     + Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động Tân kiến tạo làm trẻ hóa, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam và phân hóa đa dạng.

     + Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

      ● Hướng Tây Bắc – Đông Nam thể hiện rõ rệt từ hưu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã.

      ● Hướng vòng cung thể hiện ở vùng núi Đông Bắc và khu vực Trường Sơn Nam,

- Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

     + Xâm thực mạnh ở miền đồi núi.

     + Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lưu sông.

- Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người:

     + Con người nổ mìn khai thác đá, phá núi làm đường (hầm đèo Hải Vân)

    + Đắp đê ngăn lũ, đồng bằng sông Hồng với hệ thống đê điều dày đặc, làm phân chia thành địa hình trong và ngoài đê.

     + Phá rừng đầu nguồn, gây nên hiện tượng đất trượt đá lở; xây dựng nhà máy thủy điện…

 

 

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:42

2. Nước ta giàu tài nguyên khoáng sản là do:
- Lãnh thổ VN nằm trên chỗ giao nhau giữa 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng lớn nhất là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, đồng thời nằm trên địa điểm tiếp giáp của đại lục Gorwana và Lauraxia và trên bản lề của mảng đại dương Paxtie với mảng lục địa Âu-Á nên có mặt hầu hết các khoáng sản quan trọng trên Trái Đất.
- Việt Nam là nước giàu khoáng sản đứng thứ 7 trên thế giới.
-VN nằm trên ranh giới của nhiều mảng kiến tạo, những chỗ ép, nén thường tạo ra mỏ than(Quảng Ninh), còn những chỗ tách dãn tạo ra các mỏ dầu( vùng biển phía nam).

Amee
23 tháng 3 2021 lúc 21:43

3. Tính chất nhiệt đới :
nước ta nằm ở trong vùng nội chí tuyến , mỗi năm nhận được lượng bức xạ mặt trời lớn do góc nhập xạ lớn và mọi nơi trong năm đều có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh .Tổng lượng bức xạ mặt trời làm nhiệt độ trung bình ở nước ta cao ( > 20 độ ) .Vì vậy mà khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới 
-Lượng mưa ,độ ẩm :
lượng mưa trung bình năm từ 1500-2000mm/năm do các khối khí di chuyển qua biển ( có cả biển Đông ) đã đem lại nước ta lượng mưa lớn .Độ ẩm > 80% nên khí hậu mang tính chất ẩm 
- Gió mùa : 
nước ta có hai mùa gió chính : gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ 
+ gió mùa mùa đông :hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau ,thổi về miền Bắc nước ta theo hướng đông bắc nên còn gọi là gió mùa đông bắc. Vào đầu mùa đông ,ở lục địa Á-Âu hình thành nên trung tâm áp cao XiBia với phạm vi rộng lớn.Tại bán cầu Nam hình thành nên hai áp thấp lớn ở lục địa Ôxtraylia và phía nam châu Phi,gió thổi từ áp cao Xibia mang tính chất Lạnh và khô thổi về 2 áp thấp này theo hướng Đông Bắc và trên đường di chuyển nó đi qua Việt Nam gây nên một mùa đông lạnh và ít mưa ở miền Bắc nước ta .Khi di chuyển xuống miền Nam ,gió mùa đông bắc bị suy yếu dần và hầu như bị chặn lại ở dãy bạch mã .Cuối đông (tháng 2 và 3) ở bắc Thái Bình Dương xuất hiện áp thấp có tên là Aleut hút gió mùa lệch về phía biển Đông đem theo hơi ẩm trở nên lạnh và ẩm ,gây mưa phùn cho vùng ven biển và các đồng bằng ở Bắc Bộ và Trung Trung Bộ 
+ Gió mùa mùa hạ : hoạt động vào tháng 5 đến tháng 10 vào nước ta theo hướng Tây Nam .Đầu hạ bán cầu Bắc hình thành nên áp thấp Ỉan ở châu Á và Bắc Phi ,trong khi đó ở bán cầu nam hình thành nên áp cao Bắc Thái bình Dương .Gió thổi từ lục địa Á Âu về đây theo hướng Tây Nam mang theo lượng ẩm lớn và khi vào nước ta gây mưa lớn cho vùng đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên .Tuy nhiên khi vượtt qua các dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt Lào và dãy Trường Sơn ,gió bị biến tính trở nên khô nóng hay còn gọi là gió Fơn .Giữa và cuối mùa hạ ,gió Tín Phong bán cầu Nam từ áp cao Nam Ấn Độ Dương và khối khí xích đạo hoạt động mạnh lên .Khi vượt qua xích đạo ,gió đổi hướng Đông Nam thành Tây Nam (do tác động của lực Coriôlit ) đi qua vùng biển nhiệt đới va trở nên nóng ẩm hơn gây mưa lớn và kéo dài cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên .Kết hợp với dải hội tụ nhiệt đới ,gió gây mưa cho cả nước ta .
=> nên khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

Mi Midori
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:09

1. 

Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

- Tính chất nhiệt đới:

+ Nhiệt độ trung bình năm cao > 21 độ C.

+ Bình quân 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilo calo nhiệt năng.

+ Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/ năm

- Tính chất gió mùa: Một năm có 2 mùa gió:

+ Gió mùa đông: lạnh, khô.

+ Gió mùa hạ: nóng, ẩm.

- Tính chất ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 – 2000 mm/năm.

+ Độ ẩm không khí > 80%. 



 

Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:11

 

Khí hậu nước ta rất độc đáo: khí hậu nóng nhưng không khô hạn như Tây Nam Á, Bắc Phi. ... Hoạt động mạnh mẽ của gió mùa, tác động của biển Đông đã mang đến cho nước ta lượng mưa và độ ẩm dồi dào.

 

Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp

-Nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện cho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Cần tận dụng mặt thuận lợi này để không ngừng nâng cao năng suất cây trồng và nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống bằng mô hình nông-lâm kết hợp.

-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết và khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trong sản xuất nông nghiệp.

Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác :

-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển các ngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.

-Tuy nhiên, các khó khăn, trở ngại cũng không ít:

+Các hoạt động giao thông vận tải, du lịch, công nghiệp khai thác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.

+Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản.

Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:11

2. 

 Nói địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa; chịu tác động  mạnh mẽ  của con người, vì:


 
– Địa hình luôn biến đổi do tác động mạnh mẽ  của môi trường nhiệt  đới gió mùa  ẩm:

+  Đất, đá bị phong hoá mạnh mẽ.

Mgid
Mgid

Tin vui cho những ai bị hôi nách dùng ngay thứ này khỏi đến già
Navin

Dấu hiệu của bệnh trĩ và cách đề phòng
Kiến Thức Đông Y

Làm điều này ngày 2 lần - thoát vị đĩa đệm sẽ cải thiện
Cốt Thoái Vương
+ Các khối núi bị xói mòn, cắt xẻ, xâm thực.

+ Đá vôi hoà tan tạo nên địa hình Các-xtơ nhiệt đới  độc đáo với nhiều hang động rộng lớn, kì vĩ… trên bề mặt  địa hình thường có rừng cây che phủ rậm rạp.

– Địa hình chịu tác động  mạnh mẽ  của con người: các dạng địa hình nhân tạo xuất hiện ngày càng nhiều trên đất nước ta như: công trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2019 lúc 5:36

HƯỚNG DẪN

a) Hệ sinh thái:

- Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng của khí hậu nóng ẩm là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh; tuy nhiên hiện nay còn lại rất ít.

- Phổ biến hiện nay là rừng thứ sinh vói các hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau, từ rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá tới xavan, bụi gai hạn nhiệt đới.

b) Thành phần loài: Thành phần các loài nhiệt đới chiếm ưu thế.

- Thực vật: Phổ biến là các loài thuộc các họ cây nhiệt đới (họ đậu, vang, dâu tằm, dầu).

- Động vật: Các loài chim, thú nhiệt đới (công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng)... bò sát, ếch nhái, côn trùng.

c) Cảnh quan tiêu biểu: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:47

Tham khảo

- Tính chất nhiệt đới thể hiện qua các yếu tố bức xạ:

+ Lượng bức xạ tổng cộng của nước ta lớn; cán cân bức xạ trên lãnh thổ luôn dương (từ 70 - 100 kcal/cm2/năm).

+ Nhiệt độ trung bình năm ở hầu hết mọi nơi trên cả nước đều trên 200C (trừ vùng núi cao) và tăng dần từ Bắc vào Nam.

+ Số giờ nắng nhiều, đạt từ 1400 - 3000 giờ/ năm.

- Tính chất ẩm thể hiện qua yếu tố lượng mưa và độ ẩm:

+ Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000 mm/năm. Ở những khu vực đón gió biển hoặc vùng núi cao, lượng mưa trong năm thường nhiều hơn, khoảng 3000 - 4000 mm/ năm.

+ Cân bằng ẩm luôn dương, độ ẩm không khí cao, trên 80%.

- Tính chất gió mùa:

+ Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, nên có gió Tín Phong bán cầu Bắc hoạt động quanh năm.

+ Mặt khác, khí hậu Việt Nam còn chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính: gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ.