Những câu hỏi liên quan
Chu Thanh Hằng
Xem chi tiết
nguyễn văn A
Xem chi tiết
qlamm
4 tháng 12 2021 lúc 9:26

Tham khảo

1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Giang
4 tháng 12 2021 lúc 9:26

Tham khảo!

 

1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

2.

-Chị ấy đã sinh con ngày hôm qua được mẹ tròn con vuông.

-Con hãy làm theo lời khuyên của mẹ đi, trứng mà đòi khôn hơn vịt à.

-Nhờ chăm chỉ học tập, nấu sử sôi kinh suốt 12 năm trời mà Hoa đã đỗ trường đại học danh tiếng.

Bình luận (0)
minh nguyet
4 tháng 12 2021 lúc 9:27

Em tham khảo:

1. 

1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

2.

Đặt câu: 

Ông ấy hiền như Bụt

Dù có khó khăn gì chúng ta cũng sẽ kề vai sát cánh

Bình luận (0)
gtrutykyu
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 11 2016 lúc 20:33

1) Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Nghĩa của thành ngữ thường là nghĩa bóng.

4) Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.

Bình luận (0)
Thảo Phương
13 tháng 11 2016 lúc 20:37

1)Thành ngữ:
Là cụm từ hay ngữ cố định có tình nguyên khối về ngữ nghĩa, tạo thành một chỉnh thể định danh có ý nghĩa chung khác tổng số ý nghĩa của các thành tố cấu thành nó, tức là không có nghĩa đen và hoạt động như một từ riêng biệt trong câu. (Thuật ngữ ngôn ngữ học)

2,3,4)

. Thành ngữ là một cụm từ cố định đã quen dùng. Xét về mặt ngữ pháp thì nó chưa thể là một câu hoàn chỉnh, vì thế nó chỉ tương đương với một từ. Thành ngữ không nêu lên một nhận xét, một kinh nghiệm sống, một bài học luân lý hay một sự phê phán nào cả nên nó thường mang chức năng thẩm mỹ chứ không có chức năng nhận thức và chức năng giáo dục, mà thiếu hai chức năng này thì nó không thể trở thành một tác phẩm văn học trọn vẹn được. Cho nên, thành ngữ thuộc về ngôn ngữ.Ví dụ trong tiếng Việt, thành ngữ “mặt hoa da phấn” chỉ nói lên vẻ đẹp yêu kiều của người phụ nữ, nhưng nó không nêu lên được một nhận xét, một lời khuyên hay một sự phê phán nào cả. Vì thế, dù được diễn đạt một cách bóng bảy, có hình ảnh (chức năng thẩm mỹ), thành ngữ trên không mang lại cho người ta một hiểu biết về cuộc sống và một bài học nào vể quan hệ con người trong xã hội (chức năng nhận thức và chức năng giáo dục).Kết cấu ngữ pháp - Cụm từ cố định tương đương với một từ - Câu hoàn chỉnhChức năng văn học - Chức năng thẩm mỹ - Chức năng thẩm mỹ- Chức năng nhận thức- Chức năng giáo dụcHình thức tư duy lôgich - Diễn đạt khái niệm,khái quát những hiện tượng riêng rẽ. - Diễn đạt phán đoán, khẳng định một thuộc tính của hiện tươngChức năng của các hình thức ngôn ngữ - Chức năng định danh thực hiện bởi các từ ngữ.- Hiện tượng thuộc lĩnh vực ngôn ngữ. - Chức nãng thông báo thuộc lĩnh vực hoạt động nhận thức.- Hiện tượng ý thức xã hội, văn hóa, tinh thần của nhân dân.
Bình luận (0)
_silverlining
13 tháng 11 2016 lúc 21:02

@Mai Phương aNH

@Linh Phương

Hai bn đang ganh đua ak

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Trang
Xem chi tiết
Lu Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 12:50

1. Lành như đất: Khen người nào đó rất hiền lành.

2. Hiền như bụt: Khen người nào đó rất hiền lành.

3. Gan vàng dạ sắt: Khen người nào đó chung thủy, không thay lòng đổi dạ.

4. Kề vai sát cánh: Luôn ở gần nau và thân thiết với nhau.

5. Dữ như cọp: Chê trách kẻ ác nghiệt với người dưới mình hoặc sa vào tay mình.

Bình luận (0)
Lê Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
29 tháng 11 2021 lúc 17:38

Tham khảo!

Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì gợi ý cho em liên tưởng đến thành ngữ Đẽo cày giữa đường. Câu thành ngữ này hàm ý chỉ kẻ hành động ngu ngốc, không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác, cuối cùng chẳng đạt được kết quả gì.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 8 2019 lúc 9:44

- Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật:

    + Nuôi ong tay áo: che chở, giúp đỡ kẻ sau sẽ phản bội mình

    + Thẳng ruột ngựa: nghĩ thế nào nói thế, không giấu giếm, nể nang

- Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật:

    + Dây cà ra dây muốn: nói, viết rườm rà, dài dòng

    + Cưỡi ngựa xem hoa: làm qua loa

- Đặt câu:

    + Nó trông thế thôi, chứ tính thẳng như ruột ngựa ấy mà

    + Cậu phải viết ngắn gọn lại, chứ dây cà ra dây muống thế này không được

    + Muốn thành công cần làm việc chăm chỉ, trách nhiệm, còn cưỡi ngựa xem hoa sẽ không đạt được điều gì cả.

Bình luận (0)
nhungmh2
Xem chi tiết
trương gia bảo 7c
Xem chi tiết
minh nguyet
13 tháng 1 2022 lúc 7:30

Thành ngữ: Chân lấm tay bùn

Ý nghĩa: tả cảnh làm ăn lam lũ, vất vả ngoài đồng ruộng

Bình luận (0)