Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 1 2018 lúc 10:16

Đáp án C

Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965).

Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968).

Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh (1969 – 1973)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 12 2018 lúc 7:55

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 5 2019 lúc 9:35

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2018 lúc 9:20

Đáp án B

Học thuyết Domino của Tổng thống Aixenhao là học thuyết đã chi phối việc đế quốc Mĩ quyết tâm theo đuổi cuộc chiến tranh Việt Nam (1954-1975). Vì Mĩ lo sợ thắng lợi của cách mạng Việt Nam sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền, khiến chủ nghĩa cộng sản sẽ nhanh chóng lan truyền ra toàn bộ châu Á

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 6:07

Đáp án B

Tiến hành chiến tranh Việt Nam (1954-1975) Mĩ âm mưu chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, căn cứ quân sự ở Đông Nam Á để ngăn chặn làm sóng chủ nghĩa cộng sản tràn xuống phía Nam; làm bàn đạp để tấn công ra miền Bắc phản công phe xã hội chủ nghĩa từ phía Nam. Tuy nhiên sự thất bại của Mĩ trong cuộc chiến tranh Việt Nam đã làm phá sản mọi toan tính, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu, tham vọng bá chủ thế giới của Mĩ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 4 2019 lúc 6:39

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 4 2019 lúc 2:49

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 3 2017 lúc 14:11

Đáp án C

Trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968), Mĩ âm mưu đưa số lượng lớn quân Mĩ vào Việt Nam, nhằm tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực để có thể áp đảo quân chủ lực của ta bằng chiến lược quân sự mới “tìm diệt”, cố giành lại thế chủ động trên chiến lược. Thủ đoạn quân sự là thủ đoạn chủ yếu trong chiến lược này, có sự khác biệt so với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) và “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969 – 1973).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2018 lúc 16:23

Đáp án D