Một thấu kính phân kỳ có độ tụ-5dp. a.Kính tiêu cự của thấu kính. b.Nếu vật đặt cách kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp.
a) Tính tiêu cự của thấu kính.
b) Nếu vật đặt cách kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
a) Tính tiêu cự của thấu kính:
b) d=30cm:
=>Ảnh ảo hiện ra trước thấu kính và cách thấu kính 12cm
Số phóng đại ảnh:
Một thấu kính phân kỳ có độ tụ - 5dp.
a) Tính tiêu cự của kính.
b) Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu?
Một thấu kính phân kỳ có độ tụ - 5dp.
a) Tính tiêu cự của kính.
b) Nếu vật cách kính 30 cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu ?
a) f = = - 0,20m = -20 cm.
b) d' = = -12 cm
k = - .
Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp
a) Tính tiêu cự của kính
b) Nếu vật đặt cách kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại bao nhiêu ?
c) Vẽ hình theo đúng số liệu trên.
giúp mình với ạ. cần rất gấp
Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm. Vật AB cao 3cm trước thấu kính và cách thấu kính 20cm.
a. Hãy xác định độ tụ của thấu kính nói trên
b. Ảnh cách thấu kính bao nhiêu? Vẽ hình.
c. Xác định số phóng đại ảnh và tính chất ảnh .
d. Chiều cao của ảnh.
a. Độ hội tụ của thấu kính nói trên:
Ta có công thức f = 1/D
=> D = 1/ -f = 1/ -10 = -0,1 m = -10 cm
b. Ảnh cách thấy kính là:
Ta có : \(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{-10}\Rightarrow d'=-\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)
c. Sơ đồ tạo ảnh:
Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
\(\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{d'}=\dfrac{1}{f}\) suy ra:
\(d'=\dfrac{d.f}{d-f}=\dfrac{20.\left(-10\right)}{20+10}=-\dfrac{20}{3}\left(cm\right)\)
như vậy : d' < 0 nên ảnh thu được là ảnh ảo , cách thấu kính 6,67 cm
Hệ số phóng đại ảnh:
\(k=-\dfrac{d'}{d}=-\dfrac{-\dfrac{20}{3}}{20}=\dfrac{1}{3}\)
Như vậy k > 0 nên ảnh cùng chiều với vật cao bằng một phần ba vật.
d.Chiều cao của ảnh là:
\(k=\dfrac{\overline{A'B'}}{\overline{AB}}=-\dfrac{d'}{d}\Rightarrow\overline{A'B'}=-\dfrac{d'}{d}.\overline{AB}=-\dfrac{-\dfrac{20}{3}}{20}.3=1\left(cm\right)\)
Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có hệ số phóng đại là k. Nếu tịnh tiến vật ra xa một đoạn 20cm thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn cũng bằng k. Tiếp tục dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 30cm nữa thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn là 1/k. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10 cm
B. 15 cm
C. 20 cm
D. 30 cm
Chọn đáp án C
d = f − f k d + 20 = f − f − k ⇒ d = f − 10 k = f 10 → d + 20 + 30 = f − f − 1 / k f = 20 c m
Đặt vật phẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh có hệ số phóng đại là k. Nếu tịnh tiến vật ra xa một đoạn 20cm thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn cũng bằng k. Tiếp tục dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm một đoạn 30cm nữa thì ảnh có độ phóng đại có độ lớn là 1/k. Tiêu cự của thấu kính là
A. 10cm.
B. 15cm
C. 20cm
D. 30cm.
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10 c m . Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Tính chất của ảnh và số phóng đại ảnh là:
A.Ảnh ảo cùng chiều với vật k = 0,5
B.Ảnh thật cùng chiều với vật k = − 0,5
C. Ảnh ảo ngược chiều với vật k = 0,5
D. Ảnh thật ngược chiều với vật k = − 0,5
Đáp án cần chọn là: D
Ta có:
+ 1 f = 1 d + 1 d ' → d ' = d f d − f = 30.10 30 − 10 = 15 c m > 0
Þ Ảnh là ảnh thật và cách thấu kính một đoạn 15cm
+ Số phóng đại của ảnh k = − d ' d = − 15 30 = − 1 2
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự l0cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình.
Sơ đồ tạo ảnh:
Áp dụng công thức về vị trí ảnh – vật:
Như vậy k < 0 nên ảnh ngược chiều với vật cao bằng nửa vật.