Tại sao nhiệt độ không khí lại đo vào các thời điểm:1h,7h,13h,19h
Tính nhiệt độ trung bình ngày 6/3/2023 của Thành phố Lào Cai. Biết nhiệt độ đo được lúc 1h, 7h, 13h, 19h trong ngày hôm đó lần lượt là 170C; 190C; 220C; 180C.
Tổng nhiệt độ: 17°C + 19°C + 22°C + 18°C = 76°C
Số lần đo: 4
Nhiệt độ trung bình = Tổng nhiệt độ / Số lần đo = 76°C / 4 = 19°C
Vậy, nhiệt độ trung bình của Thành phố Lào Cai vào ngày 6/3/2023 là 19°C.
1. Tại sao khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế ở bóng râm và cách mặt đất 2m?
2. Tại sao ta cần phải đo nhiệt độ không khí vào lúc 5h, 13h và 21h trong ngày mà không phải là lúc khác?
GIÚP TỚ ĐII, MAI TỚ THI RỒI
TỚ CẦN GẤP!!!!!
1. Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
- Để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo.
- Phải để cách mặt đất 2 mét để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhát vào lúc 12h trưa mà lại nóng nhất vao lúc 13h (1h chiều ) ???
Môn Địa Lí
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.
vì 12h thì mặt đất đg bốc hơi nên chưa nóng 1 tiếng sau (13h) thì mặt đất bốc hơi đều nên nóng
K NHA!
1, thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?
2, tại sao lại có sự khác nhau giữi khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?
3, tại sao ko khí trên mặt đất ko nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h ?
4, người ta đã tính nhiệt độ trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?
địa lý
1.Nêu đặc diểmcủa các dới khí hậu: nhiệt đới, hàn đới và ôn đới
2. Tại sao không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc12h
3. Tại sao có sự khác nhau về khí hậu đại dương và lụ địa
4. So sánh thời tiết và khí hậu
1
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
2 Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
3 Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
Câu 4 so sánh của nơi nào
Câu 1:
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm) và chủ yếu dưới dạng tuyết rơi (trừ mùa hạ).
Câu 2:
Không khí trên trái đất lúc 13h mà không nóng lúc 12h vì:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên.
Câu 3:
Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.
- Đặc điểm của ba đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới:
+ Nhiệt đới: nhiệt độ quanh năm cao (trung bình trên 20"C) và trong năm có một thời kì khô hạn (từ 3 đến 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kì khô hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn; lượng mưa trung bình năm từ 500mm đến 1500mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa.
+ Ôn đới: mang tính chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, nên thời tiết thay đổi thất thường; lượng nhiệt trung bình; các mùa thể hiện rất rõ trong năm; gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió tây ôn đới; lượng mưa trong năm dao động từ 500 mm đến 1000 mm.
+ Hàn đới: có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy mặt trời và thường có bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới -10"c, thậm chí xuống đến -50°C; mùa hạ thật sự chỉ kéo dài 2-3 tháng, nhiệt độ có tăng lên nhưng cũng ít vượt quá 10nc. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm)
a)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.
b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.
c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.
Lý lớp 6( 6A cô Tịnh)
a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
Tại sao người ta lại không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ không khí ?
Đo nhiệt độ của không khí ở nơi thấp hơn 0 độ C mà nước đông đặc ở 0 độ C nên không thể dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí được . Phải dùng nhiệt kế mà chất làm nhiệt kế không đông đặc ở nhiệt độ không khí có thể đạt tới .Rượu đông đặc ở - 177 độ C nên được chọn làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Vì nhiệt độ đông đặc của nước là 00C nên không thể đo được nhiệt độ âm. Còn rượu có nhiệt độ đông đặc rất thấp là -1170C nên được dùng làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Chúc bạn học tốt
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ khí quyển không thể xuống thấp hơn nhiệt độ này
tại sao người ta không dùng nước mà lại dùng rượu để chế tạo các nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ của không khí?
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
Đo nhiệt độ của không khí ở nơi thấp hơn 0 độ C mà nước đông đặc ở 0 độ C nên không thể dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí được . Phải dùng nhiệt kế mà chất làm nhiệt kế không đông đặc ở nhiệt độ không khí có thể đạt tới .Rượu đông đặc ở - 177 độ C nên được chọn làm nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp và nhiệt độ của khí quyến thường không xuống thấp hơn nhiệt độ này.
a. Trình bày đặc điểm đới khí hậu lạnh trên TĐ?
b. Ngày 20/5/2010, tại Hà Nội, đo nhiệt độ trong ngày như sau:
Đo lần 1 vào lúc 6h là 18⁰C
Đo lần 2 vào lúc 13h là 25⁰C
Đo lần 3 vào lúc 21 là 20⁰C.
Hãy tính nhiệt độ trung bình ngày 20/5/2010.
Gợi ý: a. a. Khí hậu đới lạnh:
+ Giới hạn: từ 2 vòng cực đến 2 cực
+ Lạnh giá quanh năm, mưa rất ít
+ Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 100C lượng mưa dưới 500mm
+ Gió Đông cực thổi thường xuyên
giúp mik nhé :3
a) Đới nóng: (Nhiệt đới)
-Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
-Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
– Gió thổi thường xuyên: Tín phong
– Lượng mưa TB: 1000mm – 2000mm
Hai đới ôn hòa: (Ôn đới)
– Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
-Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
– Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới
– Lượng mưa TB: 500 -1000mm
Hai đới lạnh: (Hàn đới)
-Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
– Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
– Gió đông cực thổi thường xuyên.
– Lượng mưa 500mm.
B) (18 + 15 + 20) : 3= 16 độ C