Những câu hỏi liên quan
Nhạc Hay
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 3 2023 lúc 7:27

a: Xét ΔIDC vuông tại I và ΔKDB vuông tại K có

góc IDC chung

=>ΔIDC đồng dạng với ΔKDB

b: Xét ΔBHA vuông tại H và ΔBKC vuông tại K co

góc BAH=góc BCK

=>ΔBHA đồng dạng với ΔBKC

=>BH/BK=BA/BC

=>BK*BA=BH*BC

sang trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 20:00

a: Xét ΔBMC vuông tại M và ΔDNC vuông tại N có

góc B=góc D

=>ΔBMC đồng dạng vớiΔDNC

b: Bạn ghi lại đề đi bạn

Nguyen Quynh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 20:09

1: Xet ΔABH và ΔHDK có

góc ABH=góc HDK

góc AHB=góc HKD

=>ΔABH đồng dạng với ΔHDK

=>AB/HD=BH/DK=BN/DM

Xet ΔABN và ΔHDM có

góc ABN=góc HDM

AB/HD=BN/DM

=>ΔABN đồng dạng vơi ΔHDM

b: ΔOBN đồng dạng với ΔKDH

=>OB/KD=BN/DH

=>OB/BN=KD/DH

=>OB/2BN=DM/DH

=>OB/BH=DM/DH

Xét ΔOBH và ΔMDH có

góc OBH=góc MDH

OB/BH=MD/DH

=>ΔOBH đồng dạng với ΔMDH

=>góc OHB=góc DHM

=>O,H,M thẳng hàng

 

nccBakura
Xem chi tiết
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

Nguyễn Khôi Nguyên (^人^...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 11 2021 lúc 21:03

a: Xét tứ giác AKCI có

AK//CI

AI//CK

Do đó: AKCI là hình bình hành

Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 7:17

a, Xét tg AHD và tg CIB có \(AD=BC;\widehat{AHD}=\widehat{CIB}=90^0;\widehat{ADH}=\widehat{CBI}\left(so.le.trong\right)\) nên \(\Delta AHD=\Delta CIB\left(ch-gn\right)\)

Do đó \(AH=CI\)

Mà AH//CI (⊥BD) nên AHCI là hbh

b, Vì AHCI là hbh mà M là trung điểm HI nên cũng là trung điểm AC

Do đó A đối xứng C qua M