Câu 11: Khối lượng của 0,2 mol Na; 0,1 mol O2 lần lượt là
A. 4,6g Na, 3,2g O2
B. 46g Na, 32g O2
C. 4,6g Na, 32g O2
D. 46g Na, 3,2g O2
Một dung dịch X gồm 0,1 mol Ca2+; 0,2 mol Na+, x mol và 0,2 mol . Cô cạn dung dịch rồi nung hỗn hợp rắn tới khối lượng không đổi ta thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A.3,92
B. 11,22
C. Đ/a khác
D. 17,3
Đáp án D
Áp dụng định luật bào toàn điện tích cho dung dịch ban đầu ta có
Khi cô cạn dung dịch thì có phản ứng sau xảy ra
Sau khi dung dịch đã bay hơi hết nước và cô cạn chất rắn tới khối lượng lượng không đổi, nên có phản ứng sau:
Chú ý: Cách viết phương trình trên không đúng với bản chất hóa học do chất rắn không thể viết được dưới dạng ion nhưng ta có thể viết để có thể đơn giản cách giải trở nên nhanh chóng trong các bài tập trắc nghiệm.
Tuy nhiên các bạn cũng cần lưu ý rằng muối cacbonat của kim loại kiềm không bị nhiệt phân nên lượng muối cacbonat bị nhiệt phần chỉ tương ứng với ion Ca2+ (muối CaCO3) nên nếu thì
còn lại vẫn tồn tại dưới dạng muối cacbonat của kim loại kiềm. Do vậy nếu không nắm chắc bản chất phản ứng, các bạn vẫn nên viết phản ứng nhiệt phân muối cacbonat dạng phân tử:
Do đó khối lượng chất rắn thu được cuối cùng là tổng khối lượng của 0,1 mol CaO và 0,2 mol NaCl.
Vậy khối lượng của chất rắn là
m = 0,1.56+0,2.58,5 = 17,3 (gam)
Một dung dịch có chứa a mol HCO 3 - ; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl - . Cô cạn dung dịch đó đến khối lượng không đổi thì lượng muối khan thu được là
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Câu 1 : Tính khối lượng của :
a, 0,5 mol H2SO4
b, 2 mol NaOH
c, 0,2 mol Al2(SO4)3
Một dung dịch có chứa a mol HCO3-; 0,2 mol Ca2+; 0,8 mol Na+; 0,1 mol Mg2+; 0,8 mol Cl-. Cô cạn dung dịch đó đến khối lương không đổi thì lượng muối khan thu được là ?
A. 96,6 gam
B. 118,8 gam
C. 75,2 gam
D. 72,5 gam
Đáp án C
Bảo toàn điện tích : nHCO3- + nCl- = 2nCa2+ + nNa+ + 2nMg2+
=> nHCO3- = 0,6 mol
2HCO3- -> CO32- + CO2 + H2O
0,6 -> 0,3 mol
Cô cạn dung dịch thu được muối khan gồm (Ca2+ ; Na+ ; Mg2+ ; Cl- ; CO32-)
=> mmuối khan = 75,2g
=>C
Hãy tính:
A) số mol của 11,5g Na ; 1,2 l khí oxi
B) khối lượng của 0,6 mol Mg;1,8×10^21 phân tử CO2
C) thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn 0,175 mol CO2; 0,2 g H2
a) + nNa = 11,5/23 = 0,5 (mol)
+ nO2 = 1,2/24 = 0,05 (mol)
b) + mMg = 0,6.24 = 14,4 (g)
+ nCO2 = \(\frac{1,8.10^{21}}{6.10^{23}}=0,003\left(mol\right)\)
c) VCO2 = 0,175.22,4 = 3,92 (l)
VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
A) nNa= \(\frac{m_{Na}}{M_{Na}}=\frac{11,5}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{V_{O_2}}{24}=\frac{1,2}{24}=0,05\left(mol\right)\)
Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol H C O 3 - và y mol C l - . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,4
B. 0,14 và 0,36
C. 0,45 và 0,05
D. 0,2 và 0,1
Một dung dịch X chứa 0,1 mol Na+; 0,2 mol Ba2+; x mol HCO 3 - và y mol Cl - . Cô cạn dung dịch X rồi lấy chất rắn đem nung đến khối lượng không đổi thu được 43,6 gam chất rắn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,4.
B. 0,14 và 0,36
C. 0,45 và 0,05.
D. 0,2 và 0,1
Đáp án B
Nếu n HCO 3 - ≤ 2 n Ba 2 + thì khi cô cạn dung dịch X và nung đến khối lượng không đổi sẽ thu được hỗn hợp gồm BaO, NaCl hoặc BaO, NaCl và BaCl2. Như vậy, ion HCO 3 - đã được thay bằng ion O 2 - . Theo giả thiết và bảo toàn điện tích, ta có :
Nếu trường hợp không thỏa mãn thì ta xét trường hợp . Khi đó chất rắn sẽ gồm Na2CO3, BaO và NaCl.
Bài 11: Tính Khối lượng của 0,2 mol BaCl2
Bài Tính khối lượng của 6,72 lít khi Oxi
Bài 11
m BaCl2=0,2.208=41,6(g)
Bài 12
n O2=6,72/22,4=0,3(mol)
m O2=0,3.32=9,6(g)
Bài 11:
MBaCl2 = 137 + 35,5.2 = 208 (g/mol)
mBaCl2 = nBaCl2 . MBaCl2 = 0,2 . 208 = 41,6 (g)
Bài 12:
nO2 = VO2 : 22,4 = 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
MO2 = 16.2 = 32 (g/mol)
mO2 = nO2 . MO2 = 0,3 . 32 = 9,6 (g)
Câu 9. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,3 mol nguyên tử Na; 0,3 mol phân tử O2
b) 1,2 mol phân tử HNO3; 0,5 mol phân tử Cu
c) 0,125 mol của mỗi chất sau: KNO3, KMnO4, KClO3
Câu 9. Tính khối lượng của những lượng chất sau:
a) 0,3 mol nguyên tử Na;=>m Na=0,3.23=6,9g
0,3 mol phân tử O2=>m O2=0,3.32=9,6g
b) 1,2 mol phân tử HNO3; =>n HNO3=1,2.63=75,6g
0,5 mol phân tử Cu=>m Cu=0,5.64=32g
c) 0,125 mol của mỗi chất sau:
KNO3, KMnO4, KClO3
m KNO3=0,125.101=12,625g
m KMnO4==0,125.158=19,75g
m KClO3=0,125.122,5=15,3125g