Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm 2 andehit no, mạch hở X,Y ( Mx
Hỗn hợp X gồm andehit axetic và một andehit đơn chức Y mạch hở với tỉ lệ mol là 2:1. Hidro hóa hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X thấy có 0,4 mol H2 tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3 mol X thu được 352 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A. C2H3CHO.
B. C3H5CHO.
C. C3H7CHO.
D. C2H5CHO.
Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Giá trị m là 3,13.
B. Phân tử khối của Y là 75.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%.
Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên thì tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%
B. Giá trị m là 3,13
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%
D. Phân tử khối của Y là 75
Đáp án D
► Đặt nX = x; nY = y ⇒ nHCl = x + y = 0,05 mol = nN ⇒ nN2 = 0,025 mol.
⇒ nCO2 = 0,12 mol ⇒ nH2O – nCO2 = 1,5x + 0,5y = 0,055 mol ||⇒ giải hệ có:
x = 0,03 mol; y = 0,02 mol ||● Gọi số C trong X và Y là a và b (a ≥ 1; b ≥ 2).
⇒ 0,03a + 0,02b = 0,12 ||⇒ giải phương trình nghiệm nguyên cho: a = 2 và b = 3.
⇒ X là C2H7N và Y là C3H7NO2 ⇒ chọn D vì MY = 89
Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H2O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí CO2 và N2. Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Giá trị m là 3,13.
B. Phân tử khối của Y là 75.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%.
Đáp án B
= 0,175 - 0,145 = 0,03 (mol)
= 0,05 - 0,03 = 0,02 (mol)
A. m = 0,03.45 + 0,02.89 = 3,13 (g) => Đúng
B. Phân tử khối của Y là 89 => Sai
C. => Đúng
D. => Đúng
Hỗn hợp E gồm amin no, đơn chức, mạch hở X và amino axit no, mạch hở Y (chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E thu được 3,15 gam H 2 O và 0,145 mol hỗn hợp hai khí C O 2 v à N 2 . Nếu lấy m gam E ở trên tác dụng vừa đủ 0,05 mol HCl. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Giá trị m là 3,13.
B. Phân tử khối của Y là 75.
C. Phần trăm khối lượng Y trong E là 56,87%.
D. Phần trăm khối lượng nitơ trong X là 31,11%.
X: C n H 2 n + 3 N → + O 2 n + 1 , 5 H 2 O + n C O 2 + 0 , 5 N 2
Y : C m H 2 m + 1 N O 2 → + O 2 m + 0 , 5 H 2 O + m C O 2 + 0 , 5 N 2
→ n X = n H 2 O − n C O 2 + n N 2 = 0 , 175 − 0 , 145 = 0 , 03 m o l
→ n Y = n H C l − n X = 0 , 05 − 0 , 03 = 0 , 02 m o l
n H 2 O = 0 , 03 n + 1 , 5 + 0 , 02 m + 0 , 5 = 0 , 175 → 3 n + 2 m = 12 n ⩾ 1 ; m ⩾ 2 → n = 2 m = 3 → C 2 H 7 N : 0 , 03 A l a : 0 , 02
A. m = 0,03.45 + 0,02.89 = 3,13 (g) => Đúng
B. Phân tử khối của Y là 89 => Sai
C . % m Y = 0 , 02.89 3 , 13 .100 % = 56 , 87 % = > Đ ú n g
D . % m N ( X ) = 14 45 .100 % = 31 , 11 % = > Đ ú n g
Đáp án cần chọn là: B
Hỗn hợp A gồm 2 andehit X, Y đều mạch hở, đơn chức (đều có không quá 4 nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,03 mol A thu được 0,05 mol CO2 và 0,03 mol H2O. Nếu lấy 0,3 mol A cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 127,4 gam
B. 64,8 gam
C. 86,4 gam
D. 125,2 gam
Hỗn hợp X gồm andehit Y và este T đều no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 5,04 lit oxi, sản phẩm thu được có chứa 0,2 mol H2O. Khi cho 0,2 mol X trên tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng. Lượng bạc tối đa thu được (hiệu suất 100%) là?
A. 32,4
B. 64,8
C. 16,2
D. 43,2
Đáp án B
nO2 = 0,225 mol.
Giả sử hhX gồm CnH2nO và CmH2mO2
CnH2nO + O2 → nCO2 + nH2O
CmH2mO2 + O2 → mCO2 + mH2O
Ta có: nCO2 = nH2O = 0,2 mol.
Giả sử số mol của anđehit và este lần lượt là x, y mol.
nhhX = x + y = 0,1
Theo BTNT O: x + 2y = 0,2 x 2 + 0,2 - 0,225 x 2 → x = 0,05 mol; y = 0,05 mol
số C trung bình = 0,2 : 0,1 = 2.
Ta có: 0,05n + 0,05m = 0,2 → n + m = 4
Để thu được ↓max thì hhX gồm HCHO, HCOOCH2CH3.
nHCHO = nHCOOCH2CH3 = 0,1 mol.
HCHO
→
A
g
N
O
3
4Ag
0,1--------------------0,4
HCOOCH2CH3 2Ag
0,1----------------------------------0,2
→ ∑nAg = 0,2 + 0,4 = 0,6 mol → mAg = 0,6 x 108 = 64,8 gam
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo từ các α-amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị x, y lần lượt là
A. 4,75 và 3,5
B. 8,25 và 3,5
C. 8,25 và 1,75
D. 4,75 và 1,75
Chọn đáp án D
Dễ thấy khi tác dụng với HCl thì chỉ có CO-NH hoặc NH2 và sẽ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 (tức là 1NH2 + 1HCl hoặc 1CO-NH +1HCl)
Ta lại có phản ứng với NaOH thì có CO-NH hoặc COOH và phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1
Mà trong CO-NH hoặc COOH đều chứa 1 π C=O ⇒ nπ C=O=n NaOH = 3,5 mol
Lại có các chất trong M đều no, mạch hở ⇒ ∑n π = 3,5 mol
Ctb = 4,5 ÷ 2 = 2,25; Ntb = 3,5 ÷ 2 = 1,75; độ bất bão hòa trung bình = 3,5 ÷ 2 = 1,75
Lại có trong HCHC chứa C, H, N và O (nếu có) thì số H = 2 × số C + 2 + số N – 2k với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Điều này vẫn đúng với hỗn hợp HCHC, khi đó các giá trị sẽ là giá trị trung bình
⇒ số Htb = 2 × 2,25 + 2 + 1,75 – 2 × 1,75 = 4,75
BTNT (H) ⇒ x = 2 × 4,75 ÷ 2 = 4,75 mol
Hỗn hợp M gồm amin X, amino axit Y (X, Y đều no, mạch hở) và peptit Z (mạch hở tạo từ các α-amino axit no, mạch hở). Cho 2 mol hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 3,5 mol HCl hoặc 3,5 mol NaOH. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2 mol hỗn hợp M, sau phản ứng thu được 4,5 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị x, y lần lượt là:
A. 4,75 và 3,5
B. 8,25 và 3,5
C. 8,25 và 1,75
D. 4,75 và 1,75
Chọn đáp án D.
Dễ thấy khi tác dụng với HCl thì chỉ có CO-NH hoặc NH2 và sẽ phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1 (tức là 1NH2 + 1HCl hoặc 1CO-NH +1HCl).
Ta lại có phản ứng với NaOH thì có CO-NH hoặc COOH và phản ứng theo tỉ lệ 1 : 1
Mà trong CO-NH hoặc COOH đều chứa 1 π C=O.
⇒ nπ C=O=n NaOH = 3,5 mol.
Lại có các chất trong M đều no, mạch hở.
⇒ ∑n π = 3,5 mol
Ctb = 4,5 ÷ 2 = 2,25; Ntb = 3,5 ÷ 2 = 1,75;
Độ bất bão hòa trung bình = 3,5 ÷ 2 = 1,75
Lại có trong HCHC chứa C, H, N và O (nếu có) thì số H = 2 × số C + 2 + số N – 2k với k là độ bất bão hòa của HCHC.
Điều này vẫn đúng với hỗn hợp HCHC, khi đó các giá trị sẽ là giá trị trung bình.
⇒ Số Htb là:
2 × 2,25 + 2 + 1,75 – 2 × 1,75 = 4,75.
BTNT (H).
⇒ x = 2 × 4,75 ÷ 2 = 4,75 mol.