Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thị Lý
Xem chi tiết
Sahara
9 tháng 4 2023 lúc 20:35

Độ dài đường chéo AC:
\(\left(25-5\right):2=10\left(m\right)\)
Độ dài đường chéo DB:
\(25-10=15\left(m\right)\)
Diện tích hình thoi ABCD:
\(\dfrac{10\times15}{2}=75\left(m^2\right)\)
\(\rightarrow C\)

Hoàng Thị Lý
9 tháng 4 2023 lúc 20:33

Mai mình nộp về trường rồi nên Mn giải nhanh giúp mình nhé! Trễ lắm rồi ạ!

Hoàng Thị Lý
9 tháng 4 2023 lúc 20:40

Cảm ơn anh nhé!

xuân đặng trường
Xem chi tiết
Edogawa Conan
7 tháng 9 2021 lúc 23:02

Vì dãy là 8 số lẻ liên tiếp nên TBC là số chẵn nằm giữa số lẻ thứ 4 và thứ 5

Số lẻ thứ 4 là 5288-1 = 5287

Số lẻ thứ 5 là 5288 + 1 = 5289

Số lẻ thứ 3 là 5287-2 = 5285

Số lẻ thứ 2 là 5285-2 = 5283

Số lẻ thứ 1 là 5283-2 = 5281

Số lẻ thứ 6 là 5289+2 = 5291

Số lẻ thứ 7 là 5291+2 = 5293

Số lẻ thứ 8 là 5293+3 = 5295

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281;5283;5285;5287;5289;5291;5293;5295

Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 9 2021 lúc 23:07

Bài 2: 

Gọi 8 lẻ liên tiếp là 2k+1;2k+3;2k+5;2k+7;2k+9;2k+11;2k+13;2k+15

Theo đề, ta có: \(16k+64=42304\)

hay k=2640

Vậy: 8 số cần tìm là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

xuân đặng trường
7 tháng 9 2021 lúc 23:15

Mình làm như thế này được ko hả mọi người? :

 

Bài 2: Tìm 8 số lẻ liên tiếp, biết trung bình cộng của nó là 5288.

Bài giải

                 Vì đây là dãy số cách đều và có số số hạng là số chẵn nên trung bình cộng bằng số lẻ

thứ 4 và số thứ 5

        Số lẻ thứ 4 là:

             5288 – 1 = 5287

        Số lẻ thứ 5 là:

             5288 + 1 = 5289

    Ta được dãy số sau:

        …;…;…; 5287; 5289;…;…;….

Vậy 8 số lẻ liên tiếp đó là 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

                            Đáp số: 5281; 5283; 5285; 5287; 5289; 5291; 5293; 5295

Quỳnh Anh
Xem chi tiết

     2\(\sqrt{\dfrac{16}{3}}\)  - 3\(\sqrt{\dfrac{1}{27}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{3\sqrt{3}}\)  - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{8}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{16}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{2}{2\sqrt{3}}\) - \(\dfrac{3}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11}{2\sqrt{3}}\)

\(\dfrac{11\sqrt{3}}{6}\)

f, 2\(\sqrt{\dfrac{1}{2}}\)\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) - \(\dfrac{2}{\sqrt{2}}\) + \(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5}{2\sqrt{2}}\)

\(\dfrac{5\sqrt{2}}{4}\)

 

 

(1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1- \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)

\(\dfrac{-4}{3-1}\)

\(\dfrac{-4}{2}\)

= -2

   \(\dfrac{2}{\sqrt{6}-2}+\dfrac{2}{\sqrt{6}+2}+\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2.\left(\sqrt{6}+2\right)+2\left(\sqrt{6}-4\right)}{\left(\sqrt{6}-2\right)}\) + \(\dfrac{5}{\sqrt{6}}\)

\(\dfrac{2\sqrt{6}+4+2\sqrt{6}-4}{6-4}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{4\sqrt{6}}{2}\) + \(\dfrac{5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{12\sqrt{6}+5\sqrt{6}}{6}\)

\(\dfrac{17\sqrt{6}}{6}\)

Nguyễn Văn quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Văn quyết
8 tháng 1 2016 lúc 20:07

chưa đủ bạn ơi còn nhiều số nữa hãy gắng suy nghĩ giúp mình đi

Vũ Văn Huy
8 tháng 1 2016 lúc 20:08

số 3;5;9 nha bạn

 

Trương Phương Thuỳ
8 tháng 1 2016 lúc 20:09

 

Hình như số nguyên tố p là số 5 đos bạn

Nguyễn Ngọc Khánh An
Xem chi tiết
Dương Tuấn Minh
25 tháng 2 2022 lúc 16:54

lỗi hình ảnh rồi bạn ạ

Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
Nông Thị Ngọc Hằng
14 tháng 12 2022 lúc 23:44

Từ ngữ ở bt 3 là những từ nào ạ

Trần Quang Hiếu
Xem chi tiết
Hồng Hạnh pipi
8 tháng 9 2016 lúc 21:20

đáp án đằng sau sách ấy

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Bac Tran
Xem chi tiết