Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Ngọc Trâm
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 4 2018 lúc 13:19

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 1 2018 lúc 5:46

a, Tính được r = 1,44cm Þ Smc = 4p r 2  = 26,03 c m 2

b, Ta có  V c = 4 3 πR 2 = 15 , 8 cm 3 => R = 1,56cm

=>  V h n = 1 3 πR 2 h ≈ 2 , 53 πcm 3

Phuong Linh
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 6 2021 lúc 1:52

Lời giải:

Gọi bán kính đáy khúc gỗ là $r$ (cm) thì:

Thể tích khúc gỗ:

$\pi r^2h=15\pi r^2$ (cm khối)

Thể tích hình nón: 

$\frac{1}{3}\pi r^2h=5\pi r^2$ (cm khối) 

Thể tích phần bỏ đi:

$15\pi r^2-5\pi r^2=640r$ (cm khối)

$10\pi r^2=640r$ 

$10\pi r=640$ 

$r=\frac{64}{\pi}$ (cm)

Thể tích khối nón: $5\pi r^2=5\pi.\frac{64^2}{\pi ^2}=\frac{20480}{\pi}$ (cm khối)

Akai Haruma
8 tháng 6 2021 lúc 1:53

Nghe đề bài có vẻ sai sai. Nếu đề là $640\pi$ (cm khối) thì bạn cũng làm tương tự, $r=8$ (cm)

Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
20 tháng 1 2022 lúc 17:25

đổi : 4dm8cm = 48 cm

đáy hình bình hành là : ( 48 - 12 ) : 2 = 18 ( cm )

chiều cao hình bình hành là : 48 - 18 = 30 ( cm )

a)diện tích hình bình hành là : 18 x 30 = 540 ( cm2 )

b)  chiều rộng hình chữ nhật là : 540 : 36 = 15 ( cm )

chu vi hình chữ nhật là : ( 15 + 36 ) x 2 = 102 ( cm )

đáp số : a)540 cm2 ; b) 102 cm

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 7 2017 lúc 17:42

Chọn D

Vũ Nhật Nam
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
31 tháng 7 2023 lúc 16:16

Gọi đường chéo của hình thoi là d và chu vi đáy là p.

Ta có hệ phương trình sau:
d + d = 24cm (vì đường chéo của hình thoi bằng 24cm)
p = 52cm (vì chu vi đáy của hình thoi bằng 52cm)

Từ đó, ta có:
2d = 24cm
d = 12cm

Vậy đường chéo của hình thoi là 12cm.

Để tính chiều cao của hình lăng trụ, ta sử dụng định lý Pytago:
Chiều cao của hình lăng trụ = căn bậc hai của (d^2 - (cạnh đáy/2)^2)
= căn bậc hai của (12^2 - (10/2)^2)
= căn bậc hai của (144 - 25)
= căn bậc hai của 119
≈ 10.92cm

Vậy chiều cao của hình lăng trụ là khoảng 10.92cm.

Để tính thể tích của hình lăng trụ, ta sử dụng công thức:
Thể tích = diện tích đáy x chiều cao
= (diện tích hình thoi x 2) x chiều cao
= (cạnh đáy x cạnh đáy x sin(góc giữa hai đường chéo) x 2) x chiều cao
= (10cm x 10cm x sin(90°) x 2) x 10.92cm
= (100cm^2 x 1 x 2) x 10.92cm
= 2184cm^3

Vậy thể tích của hình lăng trụ là 2184cm^3

tranthuylinh
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
20 tháng 6 2021 lúc 14:52

Theo pytago ta có 

\(l^2=h^2+r^2=12^2+5^2=169=13^2\)

\(\Rightarrow l=13\)

\(S_{xq}=\Pi.r.l=3,14.5.13=204,1cm^2\)

๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 6 2021 lúc 14:53

Ta có: \(l^2=h^2+r^2\left(pytago\right)\)

=> \(l^2=12^2+5^2=169\)

=> l = 13 (cm)

Diện tích xung quanh hình nón là:

\(S_{xp}=\pi rl\approx3,14.5.13=204,1\left(cm^2\right)\)

KL: Diện tích xung quanh hình nón là 204,1 cm2

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
17 tháng 4 2017 lúc 17:02

Giải:

a) Ta có: C = 13m, h = 3cm

Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxp = 2 πr.h = C.h = 13.3 = 39 cm2

b) Ta có r = 5 mm , h = 8mm

Thể tích của hình trụ là:

V = πr2h = π.52.8 = 200π ≈ 628 mm3